Giáo án Hóa học Lớp 10A1 Tiết 28

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. Sự hình thành một số loại phân tử. Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể. Áp dụng kiến thức đã học để làm BT

2. Kỹ năng:

- Làm BT xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. Dùng hiệu số độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học. Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.

3. Tư tưởng:

- HS có ý thức tự giác trong giờ làm bài tập, biết được tầm quan trọng các giờ luyện tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10A1 Tiết 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Soạn: ...../...../2013
Giảng: ....../...../2013
Lớp 10A1
Tiết 28
Bài 16 - LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. Sự hình thành một số loại phân tử. Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể. Áp dụng kiến thức đã học để làm BT 
2. Kỹ năng:
- Làm BT xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. Dùng hiệu số độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học. Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
3. Tư tưởng:
- HS có ý thức tự giác trong giờ làm bài tập, biết được tầm quan trọng các giờ luyện tập.
II - CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Hướng dẫn HS làm BT bài 14,15, phiếu học tập.
 	2- Học sinh: Làm và chuẩn bị BT trước khi đến lớp.
III -TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ (5’): 
 Hỏi? 
 - Xác định ĐHT của nguyên tố trong hợp chất: NaCl, MgO, K2O, CaF2, CaCl2.
 - Xác định CHT của nguyên tố trong hợp chất : CH4, NH3,H3PO4, H2SO4, H2S
HS: lên bảng trả lời: 
GV: Nhận xét và cho điểm:.... 
2. Giảng bài mới (35’):
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội Dung
Hoạt động 1:
A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
I.LIÊN KẾT ION: 
Hoạt động 2:
II.LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ:
Hoạt động 3:
III.TINH THỂ ION- TINH THỂ NGUYÊN TỬ- TINH THỂ PHÂN TỬ:
1.Tinh thể Ion:
Hoạt động 4:
2.Tinh thể Nguyên Tử: 
Hoạt động 5:
3.Tinh thể Phân Tử: 
Hoạt động 6:
-GV hướng dẫn 1 VD,gọi HS lên bảng trình bày BT1.
HD: Na à Na+ + 1e
[Ne] 3s1 [Ne]
-GV: Kl dễ nhường e để trở thành Ion gì? Pk dễ nhận e để trở thành Ion gì? Nhận xét về sự thay đổi lớp vỏ khi nguyên tử nhường hay nhận e?
*Al à Al3+ +3e
[Ne]3s23p1 [Ne]
*Mg à Mg2+ + 2e
[Ne]3s2 [Ne]
*S + 2e à S2-
[Ne]3s23p4 [Ar]
*Cl + 1 e à Cl- 
[Ne]3s23p5 [Ar]
*O +2e à O2-
[He]2s22p4 [Ne]
-Kl dễ nhường e để trở thành Ion dương.
-Pk dễ nhận e để trở thành Ion âm
* Nhận xét về sự thay đổi lớp vỏ khi nguyên tử nhường hay nhận e: để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.
B.BÀI TẬP:
BT 1/76:
a.Viết PT biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Naà Na+
Alà Al3+
Mg à Mg2+
S à S2-
Cl à Cl-
O à O2-
b.Viết cấu hình e của các nguyên tử và các Ion, Nhận xét về cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng?
Hoạt động 7:
-GV gọi 1 HS lên bảng làm BT 5 sau khi gợi ý:
-Xđ Z, chu kì, nhóm
-Từ cấu hình e ở lớp ngoài cùng à xác định hoá trị cao nhất và số oxi hoá có thể có?
* Hoạt động 8 :
GV cho HS: 
+ Thảo luận vấn đề thứ 8: Yêu cầu học sinh làm bài tập trong phiếu học tập.
-X có Z = 7, X là Nitơ (N).
N thuộc chu kì 2, nhóm VA.
-CTPT: N2
-CTPT hợp chất khí với hyđro: NH3
CTe : 
-N có hoá trị cao nhất là 5
-N có số oxi hoá là: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
+ Thảo luận vấn đề thứ 8: Yêu cầu học sinh làm bài tập trong phiếu học tập.
BT5/76: X: 1s22s22p3
a.Xác định vị trí của X trong BTH,Viết CTPT hợp chất khí với hiđrô?
b.Viết cấu hình e và CTCT của X?
c.Xác định hoá trị cao nhất của X và số oxi hoá có thể có của X?
Phiếu học tập : 
1/ Viết phương trình tạo thành ion từ các nguyên tử sau : Na, Mg, Al, O, Cl, S viết cấu hình electron của ion đó. Giải thích sự tạo thành liên kết ion giữa các nguyên tử : Na và O ; A (Z = 19) và X (Z = 16).
2/ Giải thích sự tạo thành liên kết giữa các nguyên tử : C và Cl ; X (Z = 1) và Y (Z = 16)	
3.Củng cố (3’): 
*Tiết 28: 
	 - 1 số BT thêm nếu còn thời gian.
4.Dặn dò(2’):
- Vn ôn tập, xem lại ĐHT, CHT ,số oxi hoá.Tiết sau luyện tập tiếp.
 - Chuẩn bị BÀI 17 : PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ. 	
(1) Sự oxi hoá, sự khử? chất oxi hoá, chất khử? 
(2) Lập pt hoá học của phản ứng oxi hoá - khử?
 Nghiªn cứu tr­íc bài 17.
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 28.doc
Bài giảng liên quan