Giáo án Hóa học Lớp 10A1 Tiết 65

1. Kiến thức:

Biết được:

- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .

- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.

- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.

- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.

2. Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.

- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.

- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.

- Vận dụng:

+ Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều,

+ Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch và sự chuyển dịch cân bằng;

+ Dự đoán chiều của phản ứng thuận nghịch khi thay đổi một yếu tố cụ thể;

+ Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn

 

doc5 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10A1 Tiết 65, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Soạn …/…../2014
Giảng…/…/2014
Lớp 10A 1
Tiết 65 : 
Bài 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC (tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.
- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.
- Vận dụng: 
+ Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều, 
+ Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch và sự chuyển dịch cân bằng; 
+ Dự đoán chiều của phản ứng thuận nghịch khi thay đổi một yếu tố cụ thể; 
+ Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm mong muốn
3. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.
- HS có ý thức tự giác trong giờ học tập, GD ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên Soạn bài từ SGk,SBt,STK….
2. Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Bài cũ (5 phút): 
Tốc độ phản ứng là gì? Công thức tính? Ví dụ?
 - Tại sao CM, P, to, bề mặt tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
 - khi thay đổi CM, P, to, diện tích bề mặt thì tốc độ phản ứng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phản ứng một chiều?Phản ứng thuận nghịch?
- HS nghiên cứu SGK cho biết phản ứng một chiều có gì khác phản ứng thận nghịch ?
* Phản ứng 1 chiều:
- là phản ứng xảy ra theo chiều xác định (dùng 1 mũi tên chỉ chiều phản ứng)
I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch,Cân Bằng Hóa Học:
1) Phản ứng 1 chiều:
- là phản ứng xảy ra theo chiều xác định từ trái sang phải(dùng 1 mũi tên chỉ chiều phản ứng)
 A+Bà C+D
VD: KClO3 xt,to KCl + O2
Hoạt động 2:
- Lúc đầu Vt lớn, Vn = 0 trong qúa trình diễn ra phản ứng, nồng độ chất tham gia giảm nên Vt giảm, Vn tăng đến 1 lúc Vt = Vn.
- Ở trạng thái CBcó phải phản ứng động không?
* Phản ứng thuận nghịch:
- Là phản ứng xảy ra 2 chiều trái ngược nhau (dùng mũi tên 2 chiều chỉ phản ứng) (cùng đk) 
2) Phản ứng thuận nghịch:
- Là phản ứng xảy ra 2 chiều trái ngược nhau (dùng mũi tên 2 chiều chỉ phản ứng) (cùng đk)
 A + B C + D 
Hoạt động 3:
-Gv yêu cầu HS : Biểu diễn thí nghiệm như SGK
-Nhận xét hiện tượng và giải thích?
- Tốc độ phản ứng nghịch ( phản ứng phân huỷ N2O4 thành NO2).
*Cân bằng hoá học: 
 ( 1 ) 
 A + B ( 2) C + D 
- Tốc độ phản ứng xảy ra chiều (1) (thuận): Vt
- Tốc độ phản ứng xảy ra chiều (2) (nghịch): Vn
- Đến thời điểm Vt = Vn: cân bằng hoá học
- CBHH là cân bằng động.
3) Cân bằng hoá học: 
 ( 1 ) 
 A + B ( 2) C + D 
- Tốc độ phản ứng xảy ra chiều (1) (thuận): Vt
- Tốc độ phản ứng xảy ra chiều (2) (nghịch): Vn
- Đến thời điểm Vt = Vn: cân bằng hoá học
- CBHH là cân bằng động.
*CBHH là:trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
K
*Thí nghiệm:sgk
*Nhận xét:
- Trước khi nhúng nước đá:màu 2 ống như nhau: nghĩa là ở trạng thái CB.
- Sau khi nhúng (a) vào nước đá: màu (a) nhạt hơn màu (b). Nghĩa là dưới tác dụng nhiệt độ, CBDC
II) Sự chuyển dịch cân bằng hoá học: 
1) Thí nghiệm
 a , Hóa chất và dụng cụ:
- 2 ống nghiệm có nhánh, 1 ống nhựa mềm,khóa K
- Khí NO2 (nâu đỏ)
 b, Cách tiến hành: sgk
*Nhận xét:
- Trước khi nhúng nước đá:màu 2 ống như nhau: nghĩa là ở trạng thái CB.
- Sau khi nhúng (a) vào nước đá: màu (a) nhạt hơn màu (b). Nghĩa là dưới tác dụng nhiệt độ, CBDC
2) ĐN: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động cùa các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.
Hoạt động 4:GV:
C(r) + CO2(k) D 2CO(k)
- Khi hệ phản ứng ở trạng tháiCB thì Vt lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn Vn? CM các chất trong phản ứng biến đổi hay không biến đổi?
- Nếu thêm 1 lượng CO2 thì làm tăng Vt hay Vn?. Lúc đó CBHH bị ảnh hưởng như thế nào?
- Khi thêm CO2 vào hệ CB, CBDC theo chiều thuận, chiều này làm giảm hay tăng [CO2] thêm vào?
- GV chốt lại
- Lưu ý: Khi thêm, bớt chất rắn không ảnh hưởng đến CB nghĩa là không dịch chuyển.
- HS tham khảo SGK.
Theo dõi,Trả lời,bổ sung,
Ghi bài
III) Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH.
1) Ảnh hưởng của nồng độ:
 a ,Xét hệ cân bằng :
C(r) + CO2(k) 2CO(k)
-Khi tăng CM,CO 2 thì CBDC theo chiều giảm CM (vt >vn)
-Khi giảm CM,CO thì CBDC theo chiều tăngCM (vt < vn)
b ,Kết luận:
- Khi tăng CM thì CBDC theo chiều xuống CM
- Khi giảm CM thì CBDC theo chiều lên CM
Hoạt động 5:
 (2) (1) (3)
 (k)N2O4 D 2NO2(k)
 Không màu nâu đỏ
- Dùng bơm tiêm loại lớn chứa sẵn hổn hợp khí.
- Nếu đẩy píttông vào thì V chung của hệ tăng hay giảm, lúc đó P giảm hay tăng? Màu hổn hợp nhạt hay đậm, CBDC theo chiều xuống hay lên số mol?
- GV chốt lại.
- Nếu kéo píttông thì V chung của hệ tăng hay giảm, lúc đó P giảm hay tăng? Màu hỏn hợp nhạt hay đậm lên.
- Gv chốt lại 
- Lưu ý: Trong phản ứng không có khí thì P không ảnh hưởng đến CB.
Hoạt động 6:
- Dựa vào thí nghiệm trong phần II.
- GV chốt lại: Chất xúc tác không ảnh hưởng đến CBHH
- HS tham khảo SGK.
Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi bài
- HS tham khảo SGK.
Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi bài
² Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê (SGK)
“…Theo chieàu laøm giaûm taùc duïng cuûa vieäc thay ñoåi caùc yeáu toá treân”
HS trả lời:
- Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH.
2) Ảnh hưởng của áp suất:
 a ,Xét hệ cân bằng :
 N2O4(k) NO2(k)
-Tăng P ,giảm V, nNO2 giảm
-Giảm P ,tăng V, nNO2 tăng
b ,Kết luận
- Khi tăng P CBDC theo chiều giảm nkhí (chung cả hệ)
- Khi giảm P CBDC theo chiều tăng nkhí (chung cả hệ)
3) Ảnh hưởng của nhiệt độ:
VD: phản ứng tỏa nhiệt:
CaO + H2O " Ca(OH)2 (sôi lên)
VD:phản ứng thu nhiệt: 
CaCO3 " CaO + CO2 (thêm to)
² Kết luận. Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê 
Một phản ứng thuận nghịch ở trạng tahi1 cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi C,P,T ,thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm tác động từ bên ngoài đó.
4) Vai trò các chất xúc tác:
- Chất xúc tác không làm ảnh hưởng CBHH.
Hoạt động 7:
- Bổ sung: Trong thực tế, người dùng dư O2 và dùng dư chất xúc mà không tăng P. Khi đó H = 98%.
VD: 
 4500-5000C 
2SO2 +O2 2SO3
 V2O5
 ( 2 )
- Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt nên không tăng to cao quá (thực tế to phản ứng này 450oC)
- Phản ứng có sự thay đổi số mol, phản ứng thuận làm giảm số mol khí, bên có thể tăng P của hệ.
- Tăng [O2] bằng cách làm dư kk.
- Để hệ nhanh chóng đạt đến trạng thái Cb thì phải dùng chất xúc tác.
IV)Ý nghĩa tốc độ phàn ứng và CBHH trong sx hhọc:
 ( 1) 
VD:
 4500-5000C 
2SO2 +O2 2SO3
 V2O5
 ( 2 )
*Yếu tố nào làm CBDC chiều tạo SO3:
- Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt nên không tăng to cao quá (thực tế to phản ứng này 450oC)
- Phản ứng có sự thay đổi số mol, phản ứng thuận làm giảm số mol khí, bên có thể tăng P của hệ.
- Tăng [O2] bằng cách làm dư kk.
- Để hệ nhanh chóng đạt đến trạng thái Cb thì phải dùng chất xúc tác.
3. Củng cố bài (3’):
-Định nghĩa phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học
 -Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê 
 -CBHH và sự CDCB.
4. Dặn dò (2’). 
- Làm bài tập 5, 6 SGK 
*Chuẩn bị Bài 39 : Luyện Tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC
 (1)- Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, dịch chuyễn cân bằng.
 (2)-Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, CdCB
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 65.doc
Bài giảng liên quan