Giáo án Hóa học Lớp 9 Học kì 2 - Bùi Thị Xuân

1. Kiến thức: HS biết được

- Axit cacbonic là axit yếu, không bền.

- Muối cacbonat có những tính chất hoá học của muối (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).

- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.

2. Kỹ năng

- Biết quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm để rút ra tính chất hoá học của muối cacbonat.

- Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.

- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết PTHH.

3. Thái độ, tư duy

- Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp.

 

doc96 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 Học kì 2 - Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng gương của glucozơ.
- Phân biệt glucozơ. sacacrozơ và hồ tinh bột.
2. Kỹ năng
- Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương.
- Lập sơ đồ nhận biết ba dung dịch glucozơ. sacacrozơ và hồ tinh bột.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
- Trình bày bài tập nhận biết các dung dịch trên - viết PTHH minh hoạ các thí nghiệm đã thực hiện.
II. Phương pháp dạy học
 Nêu vấn đề, thí nghiệm, đàm thoại, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Hoá chất: Dung dịch glucozơ, NaOH, AgNO3, dd NH3, iôt.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp gỗ ...
2. Học sinh: Ôn lại tính chất đặc trưng của glucozơ, sacacrozơ, tinh bột.
IV. Tiến trình: 
1. ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài (30”): Củng cố các kiến thức về gluxit, rèn luyện các kỹ năng thực hành.
b. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (5’)
.GV: Yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị bài thực hành ở nhà.
.GV: Đánh giá, hoàn thiện.
Hoạt động 2: (24’)
.GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo các bước trong SGK.
.GV: Tới các nhóm, quan sát, nhận xét, hướng dẫn (nếu cần ).
Hoạt động 3: (10’)
.GV: yêu cầu HS thảo luận ghi kết quả vào tường trình thí nghiệm theo mẫu.
.GV: Treo bảng phụ bài tập còn trống
- Đánh số thứ tự 3 dung dịch, lấy mỗi dung dịch 1 ml và 3 ống nghiệm có stt tương ứng. 
 Nhỏ iôt vào 3 ống nghiệm, dung dịch chuyển ... là dung dịch tinh bột.
- Cho vào 2 ống nghiệm còn lại 3ml dung dịch bạc nitrat trong amoniăc, lắc nhẹ, đun trên đèn cồn, ống nghiệm có chất rắn màu trắng bạc bám trên thành ống nghiệm, là dung dich ... Còn lại là dung dịch ...
.GV: Yêu cầu HS kết luận về tính chất hoá học của glucozơ, scacrozơ, tinh bột. 
Hoạt động 4 (5’)
.GV: Yêu cầu nhóm HS vệ sinh.
Về nhà hoàn thiện bảng tường trình thí nghiệm.
Hoạt động 1:
.HS: Đại diện nhóm HS báo cáo
- Mục tiêu bài thực hành: Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, sacacrozơ, tinh bột. Rèn luyện các kỹ năng thực hành.
- Cách tiến hành thí nghiệm: Như nội dung SGK.
1. TN1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniăc.
Cho 1ml dung dịch amoniăc và ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm. Tiếp tục thêm 1 ml dung dịch glucozơ vào, lắc nhẹ, đun nhẹ trên đèn cồn. Quan sát ghi lại các 
hiện tượng xảy ra. 
2. TN2: Phân biệt glucozơ, sacacrozơ, tinh bột. 
- Đánh số thứ tự các dung dịch, lấy mỗi dung dịch 1 ml và 3 ống nghiệm có stt tương ứng. 
- Nhỏ 2 giọt iôt vào 3 ống nghiệm. Quan sát.
- Cho vào 2 ống nghiệm còn lại 3ml dung dịch bạc nitrat trong amoniăc, lắc nhẹ, đun trên đèn cồn.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
.HS: Nhóm HS thực hiện đồng loạt 2 thí nghiệm.
TN1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniăc.
TN2: Phân biệt glucozơ, scacrozơ, tinh bột. 
Hoạt động 3:
.HS: Nhóm HS mô tả, nhóm trưởng tổng kết, thư kí ghi chép:
- TN1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniăc.
Hiện tượng: Có chất màu sáng bạc bám trên thành ống nghiệm.
Giải thích: Do bạc nitrat bị oxi hoá giải phóng kim loại bạc.
Phương trình phản ứng:
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7+ 2Ag
- TN2: Phân biệt glucozơ, scacrozơ, tinh bột. 
Hiện tượng: ống nghiệm 1 có xuất hiện màu xanh là dung dịch tinh bột. ống nghiệm 2 chất màu sáng bạc bám trên thành ống nghiệm là dung dịch glucozơ.
Giải thích: Dung dịch tinh bột tác dụng với iôt tạo thành chất có màu xanh.
Do bạc nitrat bị oxi hoá giải phóng kim loại bạc.
Phương trình phản ứng:
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7+ 2Ag
.HS: Dung dịch tinh bột tác dụng với iôt tạo thành chất có màu xanh. bạc nitrat bị oxi hoá giải phóng kim loại bạc. Dung dịch saccarozơ không tác dụng với iôt, dung dịch bạc nitrat.
Hoạt động 4:
.HS: Nhóm HS phân công :
- Khử hoá chất dư sau TN: Thu gom cốc, ống nghiệm đựng dung dịch sau phản ứng.
- Rửa dụng cụ TN: Cốc, lọ, ống nghiệm.
- Lau bàn sạch sẽ, cất dụng cụ đúng nơi qui định.
____________________________________________
Tiết 68: ôn tập cuối năm
Phần I: hoá vô cơ
 Ngày soạn: .......................
 Ngày dạy: .........................
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
- HS thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối.
2. Kỹ năng: Thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và phương pháp điều chế chúng .
Kỹ năng giải bài tập, viết phương trình hoá học minh hoạ.
Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Phương pháp dạy học
 Nêu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Phiếu giao bài tập và câu hỏi để HS thực hiện.
- Bảng phụ.
2. Học sinh 
 Chuẩn bị phần kiến thức cần nhớ.
IV. Tiến trình 
1. ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài (30”): Luyện tập về mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ; Vận dụng để giải một số bài tập.
b. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
.GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm: 
- Nhớ lại các loại chất vô cơ đã học và sắp xếp theo 2 cột bắt đầu từ kim loại và phi kim.
- Dùng các mũi tên để biểu diễn mối quan hệ giữa từng cặp chất có thể có.
.GV: Phân công mỗi nhóm viết PTHH biểu diễn một mối liên hệ .
.GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các nhóm HS.
Hoạt động 2: Bài tập
.GV: Bài 2
GV yêu cầu HS nêu các dãy do mình thành lập, sau đó kết luận.
.GV: Bài 3
 Yêu cầu HS nhớ lại phương pháp sản xuất clo trong công nghiệp. GV giới thiệu phương pháp điện phân nóng chảy muối ăn.
2NaCl 2Na + Cl2
.GV: Củng cố lại cách giải bài tập tính theo phương trình hoá học
Hoạt động 1: (25’)
.HS: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
.HS: Thảo luận đưa ra kết quả đúng như sơ đồ SGK- Trang 167.
.HS: Viết phương trình phản ứng:
a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
b) S + Fe FeS
 2NaCl 2Na + Cl2
c) 2Mg + O2 2MgO
 CuO + H2 Cu + H2O
d) Cl2 + H2 2HCl
4HCl + MnO2 MnCl2 + 2Cl2 + 2H2O
e) CaO + CO2 CaCO3 
 MgCO3 MgO + CO2
g) SO2 + Na2O Na2CO3
 CaCO3 CaO + CO2 
Hoạt động 2: (19’)
.HS: Làm bài 2
Có nhiều dãy chuyển đổi, có thể như:
FeCl3Fe(OH)3Fe2O3FeFeCl2
.HS: Làm bài 3
Có thể điều chế bằng cách:
- Điện phân dung dịch muối ăn bão hoà có màng ngăn: 
2NaCl + H2O 2NaOH + Cl2 + H2
V. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Bài tập về nhà: 1, 4, 5 ( SGK- Trang 167) và 2, 3, 4 (SGK – Trang 168).
- Hướng dẫn bài 5:
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1)
 1 mol 1 mol 
 Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (2)
 1mol 6 mol
 Từ số mol của đồng số mol của sắt khối lượng của sắt và % % Fe2O3
____________________________________________
Tiết 69: ôn tập cuối năm
Phần II: hoá hữu cơ
 Ngày soạn : ......................... 
 Ngày dạy:............................ 
 I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- Củng cố lại những kiến thức đẫ học về các chất hữu cơ; Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất.
2. Kỹ năng: 
- Kỹ năng giải bài tập, viết phương trình hoá học minh hoạ.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Phương pháp dạy học
 Nêu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Phiếu giao bài tập và câu hỏi để HS thực hiện.
- Bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị phần kiến thức cần nhớ.
IV. Tiến trình: 
1. ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài (30”): Luyện tập về mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ; Vận dụng để giải một số bài tập.
b. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
.GV: Yêu cầu HS nhớ lại và lên bảng viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của các hiđrocacbon đã học, rượu etylic, axit axetic.
.GV: Yêu cầu HS nhớ lại các phản ứng trong hoá học hữu cơ? Phản ứng đó đặc trưng cho hợp chất hữu cơ nào? 
.GV: Nêu ứng dụng của hiđrocacbon, chất béo, glucozơ ...
Hoạt động 2: Bài tập
.GV: Bài 1, 3, 5, 6 (SGK- Trang 168).
.GV: Bài 6
- Tính khối lượng của C, H, O.
- Tìm số mol nguyên tử C, H, O.
- Viết công thức đơn giản.
- Xác định công thức phân tử theo khối lượng mol của hợp chất là 60.
Hoạt động 1: (25’)
.HS: Công thức phân tử của các hiđrocacbon:
Metan: CH4 Etylen: C2H4 
Axetilen: C2H2 Benzen: C6H6
Rượu etylic: C2H6O 
Axit axetic: C2H4O2
.HS: Các loại phản ứng hoá học hữu cơ: - Phản ứng cháy: Hiđrocacbon và rượu etylic.
- Phản ứng thế: Metan, benzen.
- Phản ứng cộng : Etilen, axetilen.
- Phản ứng trùng hợp: Etilen
- Phản ứng este, phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phòng hoá.
.HS: Nêu ứng dụng.
Hoạt động 2: (19’)
.HS: 
Bài 1: Điểm chung là: 
a) Đều là hiđro cacbon.
b) Đều là dẫn xuất của hiđro cacbon. 
c) Đều là hợp chất cao phân tử.
d) Đều là este.
Bài 3: Viết PTHH thực hiện chuyển đổi hoá học
1)(-C6H10O5-)n+ H2O nC6H12O6
2) Men rượu
C6H12O6 	 2C2H5OH + 2CO2 
 30 – 320C
3) C2H5OH+O2CH3COOH+H2O
4) CH3COOH + C2H5OH 
 CH3COO C2H5 + H2O
.HS: Bài 5
a) Dùng dung dịch nước vôi trong dư nhận biết CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
b) Dùng dung dịch brôm dư nhận biết C2H2, còn lại là CH4.
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 
.HS: Bài 6:
HS Giải bài tập tìm ra công thức hoá học của hợp chất là C2H4O2
V. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Bài tập 2, 4, 5(b,c), 7 (SGK - Trang 168).
- Bài 7: Từ sản phẩm suy ra hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N. Vậy A là protein.
 _______________________________________________
Tiết 71: ôn tập
 Ngày soạn :……………….
 Ngày dạy :………………..
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS biết cách giải bài tập lập công thức hợp chất hữu cơ
2. Kỹ năng
 Rèn kỹ năng lập công thức hoá học.
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập về cách lập công thức hợp chất.
III. phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại.
IV. Tiến trình
1. ổn định tổ chức ( 30”)
3. Bài mới
a.Vào bài (30”)
b. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ví dụ 1
GV: Nêu đầu bài.
Lập CTHH của hợp chất biết C chiếm 75% và H, biết khối lượng mol của hợp chất là 16.
GV: Yêu cầu HS tự giải.
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3:
Hoạt động 1: 
HS: Tóm tắt
% C = 75%, %H = 25%--> CTHH
HS: Giải
Khối lượng của C: 
Khối lượng của H: 16 – 12 = 4 g
Số mol nguyên tử C: 
Số mol nguyên tử H là: 
CTHH là CH4
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 

File đính kèm:

  • doctiÕt 37.doc
Bài giảng liên quan