Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Cuộc thi tìm hiểu về 54 dân tộc Việt Nam

Thể lệ cuộc thi:

Mỗi câu đúng được

10 điểm ở gợi ý thứ nhất

7 điểm ở gợi ý thứ hai

5 điểm ở gợi ý thứ ba

Và 3 điểm ở gợi ý thứ tư

Nếu các đội không trả lời được thì dành cho khán giả

Mỗi câu hỏi phụ đáp đúng +3đ cho đội thi của lớp đó

 

ppt103 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Cuộc thi tìm hiểu về 54 dân tộc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
u hút được nhiều người là hội "lùng tùng" (xuống đồng) được tổ chức vào tháng Giêng hàng năm.Trang phục: Mặc quần áo chàm Kinh tế:Cây trồng chính lúa và ngô. Ngoài ra còn trồng nhiều loại cây công nghiệp như cây hồi, cây ăn quả như quýt, hồng... Tên dân tộc: Nùng (Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Phần Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Khen Lài) Dân số: 96.931 người (năm 1999).Ðịa bàn cư trú: Phía nam tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận Phong tục tập quán:Thờ thần (Giàng). Theo chế độ Mẫu hệ, con theo họ mẹ. Hôn nhân do gia đình nhà gái lo, tiếng nói của ông cậu khá quan trọng. Sống du canh du cư. Ở nhà sàn, đứng đầu là trưởng làng. Làm lễ cúng trời đất khi bị hạn hán nặng.Ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Đảo Văn hoá:Nhạc cụ gồm chiêng cồng, đàn bầu, kèn môi, đàn ống tre. Trong sinh hoạt văn nghệ, hình thức hát đối khá phổ biến. Sau thu hoạch, có hội làng để tạ ơn thần và ăn mừng lúa mới Kinh tế:Làm nương rẫy, săn bắn hái lượm, rèn, đan lát. Một số nơi đã làm ruộng nước Tên dân tộc: Ra Glai (Ra Glay, Hai, Noa Na, La Vang) Dân số: 147.315 người (năm 1999).Ðịa bàn cư trú:Tuyên Quang, Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc. Phong tục tập quán:Thờ tổ tiên là chính, song chịu ảnh hưởng Phật giáo và Nho giáo. Nhà ở bằng đất. Nhà được mường tượng như con "trâu thần", 4 cột chính tượng trưng cho 4 chân, rui, mè là xương sườn, nóc nhà được coi là sống lưng. Tại góc nhà thuộc phần ngoài của nhà có một căn buồng nhỏ, nơi thờ "hương hoả", được coi là linh thiêng nhất trong mỗi gia đình. Có nhiều họ, mỗi họ chia ra các chi. Người cha là chủ nhà. Sau khi cưới cô dâu về ở với cha mẹ đẻ cho đến khi mang thai mới về ở hẳn nhà chồng.Ngôn ngữ:Thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Văn hoá:Có nhiều truyện cổ, thơ ca, hò, vè, tục ngữ, ngạn ngữ. Ðặc biệt sình ca là hình thức sinh hoạt văn nghệ hấp dẫn nhất. Nhạc cụ gồm: thanh la, não bạt, trống, chuông, kèn...Trang phục: Giống người Kinh hoặc người Tày Kinh tế:Làm ruộng nước, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng Tên dân tộc:Sán Chay (Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận) Dân số: 126.237 người (năm 1999).Ðịa bàn cư trú: Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang Phong tục tập quán:Ở nhà trệt, mái lợp rạ, tranh hoặc ngói trong từng xóm nhỏ. Thờ cúng tổ tiên, táo quân, thổ thần... Trong một năm có các lễ: Thượng điền, hạ điền, cơm mới, cầu đảo... Cha mẹ quyết định việc cưới xin. Người cha là chủ gia đình. Con theo họ cha, con trai được hưởng gia tài. Nhiều lễ thức trong ma chay.Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Hán Văn hoá: Lối hát đối nam nữ rất phổ biến. Các nhạc cụ: tù và, kèn, trống, sáo, la thanh. Các trò chơi dân tộc: đi cà kheo, đánh cầu lông, đánh khăng, kéo co Trang phục: Mặc gần giống người Kinh Kinh tế:Làm ruộng lúa, chăn nuôi, khai thác lâm sản, đánh cá, làm gạch ngói, rèn, đan lát,... Sử dụng chiếc xe quệt (không bánh) dùng trâu kéo để vận chuyển. Ðồ giải khát thông thường là nước cháo loãng Tên dân tộc: Sán Dìu (Sán Déo, Trại, Trại Ðất, Mán quần cộc) Chương trình Văn nghệDân số: 1.477.514 người (năm 1999).Ðịa bàn cư trú: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang Phong tục tập quán:Thờ cúng tổ tiên. Nơi thờ tổ tiên chiếm vị trí tôn nghiêm nhất trong nhà. Chiếc giường trước bàn thờ để không, khách lạ không được ngồi, nằm trên đó. Người mới sinh không được đến chỗ thờ tổ tiên.Trong gia đình thường quý con trai hơn và có quy định rõ ràng giữa các thành viên. Bản thường ở chân núi hay ven suối. Tên bản gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sông. Mỗi bản có từ 15 đến 20 nóc nhà.Ngôn ngữ: Thuộc hệ ngôn ngữ Tày - Thái Văn hóa:Có một nền văn nghệ cổ truyền phong phú, đủ các thể loại thơ, ca, múa nhạc... phổ biến nhất là hát lượn, hát đám cưới, ru con. Người dân tộc mến khách, cởi mở, rất trọng những người cùng tuổi.Trang phục:Mặc quần áo vải bông nhuộm chàm, áo nữ dài đến bắp chân, ống tay hẹp, xẻ nách ở bên phải, cài 5 khuy Kinh tế:Nông nghiệp cổ truyền phát triển với đủ loại cây trồng như lúa, ngô, khoai Tên dân tộc: Tày (Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí) Dân số: 34.960 người (năm 1999).Ðịa bàn cư trú: Huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế), huyện Hương Hoá (tỉnh Quảng Trị) Phong tục tập quán: Ở nhà sàn dài, có nhà công cộng (kiểu nhà rông) dựng ở giữa làng dùng để hội họp, lễ hội. Tin vào đa thần và có nhiều lễ hội cúng Giàng (thần).Hôn nhân tự do. Con theo họ cha, con trai được hưởng gia tài. Trưởng họ đóng vai trò quan trọng. Khi chết được vài năm thì cải táng mộ, mộ lúc này được được xây đẹp, công phu, dựng tượng quanh bờ rào mồ.Ngôn ngữ:Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Văn hoá:Nhạc cụ có chiêng, cồng, đàn, sáo, kèn, trống, khèn. Có các làn điệu dân ca: Ka lơi, Ba boih, rơin, cha chấp,... và nhiều tục ngữ, ca dao, câu đố, truyện cổ. Trang phục:Nữ có áo váy, có nơi dùng loại váy dài kéo lên che ngực thay áo, nam giới đóng khố, ở trần. Ðồ trang sức bằng đồng, bạc, hạt cườm Kinh tế:Làm rẫy, một số nơi làm ruộng nước, có vườn cây ăn quả, đào ao thả cá Tên dân tộc: Tà Ôi (Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi) Hãy nghe và đoán tên bài hát sau ?Dân số: 1.328.725 người (năm 1999).Ðịa bàn cư trú: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An Phong tục tập quán:Thờ cúng tổ tiên, cúng trời đất, cúng bản mường. Nhiều nghi lễ cầu mùa. Trong hôn nhân có tục ở rể khi có con gái gả chồng. Ðám ma là lễ tiễn người chết về "mường trời". Người dân tộc này ở nhà sàn. Người dân tộc này làm nhà có hình mai rùa, trang trí theo phong tục xưa. Ngôn ngữ: Thuộc hệ ngôn ngữ Tày - Thái Văn hoá:Có vốn văn học cổ truyền quý báu: thần thoại cổ tích, truyền thuyết, truyện thơ, ca dao... thích ca hát, ngâm thơ, hát theo lời thơ, đệm đàn và múa (gọi là khắp). Có nhiều điệu múa: xoè, múa sạp. Hạn khuống, ném còn là đặc trưng văn hoá của người Thái. Trang phục: Nữ mặc áo, váy, khăn theo lối cổ truyền dân tộc Kinh tế:Làm ruộng, cấy lúa, làm nương, trồng hoa mùa và nhiều cây khác. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải. Dệt thổ cẩm là sản phẩm độc đáo. Tên dân tộc: Thái (Tày, Táy Ðăm, Táy Khào, Tày Mười, Tày Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thờ Ðà Bắc) Dân số: 68.394 người (năm 1999).Ðịa bàn cư trú: phía tây tỉnh Nghệ An Phong tục tập quán: Xưa ở nhà sàn, nay hầu hết là nhà trệt. Sống đoàn kết và gắn bó với nhau. Có tục "ngủ mái": Nam nữ thanh niên được nằm tâm tình với nhau, nhất là vào dịp tết, lễ hội (nhưng phải sử sự đứng đắn bởi dư luận và luật tục rất nghiêm minh). Từ đó mà chọn bạn trăm năm. Muốn cưới vợ cho con, nhà trai khá tốn kém về lễ vật, chàng trai phải năng đến làm việc cho nhà vợ tương lai. Thờ "thần", "ma" và những vị có công khai khẩn đất đai, lập làng hay đánh giặc. Các gia đình đều thờ cúng tổ tiên. Hàng năm, có lễ xuống đồng và lễ ăn cơm mới.Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường Văn hoá:Xưa có nhiều ca dao, tục ngữ, câu đố, truyện cổ, các điệu ca hát, đồng dao. Vốn văn nghệ dân gian đến nay đã bị thất truyền, mất mát nhiều Trang phục:Giống như người Kinh nông thôn nửa thế kỷ về trước, có nơi nữ mặc váy mua của người Thái, đội khăn vuông trắng. Khăn tang là khăn trắng dài Kinh tế:Làm rẫy, trồng lúa và gai. Sử dụng cày, bừa để lấp đất sau khi gieo. Cây gai là nguyên liệu quan trọng trong đời sống, kinh tế. Rừng đóng vai trò lớn trong đời sống Tên dân tộc: Thổ (Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Tày Poọng, Ðan Lai, Ly Hà) Dân số: 18.018 người (năm 1999).Ðịa bàn cư trú: Vùng biên giới Việt Lào thuộc Sơn La, Lai Châu Phong tục tập quán:Ở nhà sàn, mái hình mai rùa, có hai thang lên xuống ở hai đầu hồi. Thờ cúng tổ tiên và tổ chức cúng lễ ma bản, cúng mường. Họ có tập quán ăn trầu, nhuộm răng đen, uống rượu cần. Hôn nhân nhà trai phải lo. Sau lễ dạm, lễ hỏi là đến lễ đi ở rể. Khi đã có vài ba con thì nhà trai mới tổ chức đón dâu, lấy chung một tên khác do cậu hoặc thầy cúng đặt. Con theo họ cha. Khi người bố chết, con trai cả giữ vai trò quan trọng. Không có tục cải táng hay tảo mộ.Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Môn - Khmer Văn hoá:Họ có nhiều nghi lễ và kiêng cữ, có lễ cúng mường hàng năm là lễ chung Trang phục:Trang phục như người Thái, Lào Kinh tế:Làm nương rẫy, hái lượm, săn bắn và chăn nuôi, một số nơi làm lúa nước. Nghề đan lát khá phát triển, đồ đan đẹp và bền. Mua bán theo chế độ đổi hàng Tên dân tộc: Xinh Mun (Puộc, Pụa). Dân số: 127.148 người (năm 1999).Ðịa bàn cư trú: Kon Tum, Quảng Nam, Ðà Nẵng và Quảng Ngãi Phong tục tập quán:Thờ nhiều thần liên quan đến sản xuất và sinh hoạt. Hôn nhân tự do, cưới đơn giản, sau ngày cưới họ ở luân chuyển mỗi bên gia đình ít năm. Sống thành làng, có nhà rông hình lưỡi rìu là nơi sinh hoạt chung của làng. Già làng được nể trọng và điều hành mọi sinh hoạt chung. Tên không có họ nhưng có từ phân biệt nam, nữ.Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Môn - Khmer Văn hoá:Múa hát, tấu chiêng cồng, chơi đàn, kể chuyện cổ là sở thích. Lễ hội truyền thống có lễ đâm trâu. Nam có tài nghệ trong kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ... Kinh tế: Làm rẫy, chăn nuôi gia súc gia cầm, săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá, đan lát, dệt, rèn. Nhóm Mơ Nâm làm ruộng nước, nhóm Tơ Dra có nghề rèn quặng sắt. Tên dân tộc: Xơ Ðăng (Xơ Đeng, Cà Dong, Tơ Dra, Hđang, Mơ Nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Con Lan, Bri La Teng). Dân số: 66.788 người (năm 1999).Ðịa bàn cư trú: Bốn huyện phía bắc tỉnh Bình Dương, một phần ở Ðồng Nai, Tây Ninh Phong tục tập quán:Ðứng đầu là già làng am hiểu tập tục, có uy tín, tháo vát. Họ sống định canh định cư theo từng gia đình. Tin vào sức mạnh huyền bí của sấm sét, trời đất, trăng, mặt trời. Tính tuổi theo mùa rẫy. Trong hôn nhân, họ lấy vợ lấy chồng khác dòng họ. Cô dâu về ở nhà chồng ở sau ngày cưới. Ngôn ngữ: Thuộc nhóm Môn - Khmer Văn hoá:Họ rất yêu âm nhạc. Nhạc cụ là bộ chiêng 6 cái, cồng, khèn bầu Trang phục:Nữ mặc váy, nam đóng khố. Mùa đông choàng thêm tấm vải. Họ để tóc dài búi sau gáy, tai xâu lỗ, xăm mặt, xăm mình. Ðeo nhiều loại trang sức làm bằng gỗ hoặc ngà voi Kinh tế:Nhóm dân tộc này ở vùng thấp làm ruộng nước, dùng trâu bò kéo cày. Nhóm dân tộc này ở vùng cao làm rẫy Tên dân tộc: Xtiêng (Xa Ðiêng) Chương trình Văn nghệXin cảm ơn nhà tài trợ cho chương trình này 

File đính kèm:

  • pptHDNG THPT 101112.ppt
Bài giảng liên quan