Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

v Thế nào là phương pháp và phương pháp luận?

 Để học tốt, đạt kết quả cao em cần phải làm gì?

 Phương pháp là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.

 Phương pháp luận là khoa học về phương pháp và những phương pháp nghiên cứu

ppt13 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCMKHOA GDCTGIÁO ÁN GIẢNG DẠYMÔN GDCD LỚP 10PHẦN TRIẾT HỌCBÀI DẠY: BÀI 1THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG GVHD: CÔ LÊ THUÝ LIỄU SVTH: NGUYỄN THỊ CẨM CHI LỚP GDCT 4-LAThành Phố Hồ Chí minh ngày 11 tháng 5 năm 2007 c). Phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hìnhThế nào là phương pháp và phương pháp luận? Để học tốt, đạt kết quả cao em cần phải làm gì?Phương pháp là cách thức đạt tới mục đích đặt ra.Phương pháp luận là khoa học về phương pháp và những phương pháp nghiên cứu.Thế nào là phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình? 	Phương pháp luận biện chứng là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động, phát triển không ngừng.Ví dụ:1) Cây lúa trổ bông.Yếu tố biện chứng(vận động, phát triển) của cây lúa: từ hạt nảy mầm cây lúa ra bông có hạt.Cây lúa trổ bông2) Con gà đẻ trứng.Yếu tố vận động, phát triển của con gà: từ con gà con lớn lên gà đẻ trứng.Con gà Nước dòng sông khơng ngừng chảy, tắm sơng lần nay nước sẽ trơi di, lần sau tắm la dong nước mớI.Theo em nhận thức của con người có yếu tố biện chứng không?Em hãy chỉ ra yếu tố biện chứng trong câu nói của Hêraclit :“Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”Nhận thức của con người vận động phat triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến tiến bộ.	Lớp đọc thầm câu chuyện “Thầy bói xem voi”(SGK tr.10) 	Em có nhận xét gì về việc làm của năm thầy bói khi xem voi? 	** Phương pháp luận siêu hình là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng một cách phiếm diện,trong trạng thái thái cô lập,tách rời, không vận động không phát triển. Ví dụ: HỐP_XƠ(nhà vật lý học, nhà triết học người Anh) quan niệm cơ thể con người giống như các bộ phận của cổ máy(SGK trang 8)Trong cuộc sống, trong học tập bản thân em có thường mắc phải phương pháp siêu hình không? Lấy ví dụ. Tình huống 	Sáng sớm, một anh nông dân nhìn về phía đông thấy mặt trời đỏ nhô cao. Anh nghĩ thầm: “ Hôm nay trời sẽ nắng chói chang,..thuận lợi! Thuận lợi! mình sẽ trồng được một ruộng dưa tốt cho quả to, đỏ ngọt, vì “nắng tốt dưa, mưa tốt lúa” nói rối anh ta đắc ý cười ha ha và vác cuốc ra dồng.Em có nhận xét và suy nghĩ gì về việc làm của anh nông dân?	Em rút ra bài học gì khi học phương pháp luận biện chứng và phương pháp siêu hình?2 ) CNDV BIỆN CHỨNG_ SỰ THỐNG NHẤT HỮU CƠ GIỮA THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNGĐọc thầm ví dụ SGK trang 9 điền vào so sánh sau:Thế giới quanPhương pháp luậnĐại biểuVí dụCác nhà duy vật trước MácDuy vậtSiêu hìnhPhoi-o-báchtự nhiên cĩ trước, con ngườI phục thuộc vào mệnh trờiCác nhà biện chứng trước MácDuy tâmbiện chứngG. HeghenÝ thức cĩ trước quyết định vật chấtTriết học Mác_LêninDuy vậtbiện chứngMác-ĂngghenTGQ tồn tạI độc lập vớI ý thức và luơn vận động phát triển Triết học Mác_Lênin cho rằng: sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ duy vật và PPL biện chứng đòi hỏi chúng ta trong từng trường hợp cụ thể khi xem xét các vấn đề phải: -Về thế giới quan phải dựa trên quan điểm duy vật biện chứng. -Về phương pháp luận phải dựa trên quan điểm biện chứng duy vật.

File đính kèm:

  • pptBAI 1.ppt
Bài giảng liên quan