Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp 10 - Tô Văn Hùng - Chủ Điểm Tháng 3: Tiến Bước Lên Đoàn

Luật chơi: Khi nội dung câu hỏi xuất hiện các tổ tham gia trả lời bằng cách giơ thẻ chọn đáp án A; B; C; D. Điểm cho mỗi tổ chính là thành viên của tổ trả lời đúng ở câu hỏi đó. Khi có hiệu lệnh hết thời gian suy nghĩ, thành viên tham gia phải giơ thẻ ngay, nếu giơ chậm, kết quả đó coi như không được tính.

Điểm tối đa cho mỗi câu hỏi là 10 điểm.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp 10 - Tô Văn Hùng - Chủ Điểm Tháng 3: Tiến Bước Lên Đoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chi đoàn 12 B2 nhiệt liệt chào mừng các Thầy, cô giáo đến dự giờ sinh hoạt lớpChi đoàn 12 B2 nhiệt liệt chào mừng các Thầy, cô giáo đến dự giờ sinh hoạt lớpChương trình chào mừng 80năm ngày thành lập Đoàn 26/3/1931 - 26/3/2011 - TËp thÓ líp 12B2 - §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giáiNội dung sinh hoạt tuần 321- Kiểm điểm tuần học2 - Sơ kết thi đua 4 tuần học3 - Sinh hoạt chủ điểm tháng 34- Kế hoạch tuần 33CHỦ ĐIỂM THÁNG 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN - TËp thÓ líp 12B2 - §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giáiNỘI DUNG HOẠT ĐỘNGVÒNG II: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮVÒNG I: THEO DÒNG LỊCH SỬ - TËp thÓ líp 12B2 - §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giáiVÒNG I: THEO DÒNG LỊCH SỬLuật chơi: Khi nội dung câu hỏi xuất hiện các tổ tham gia trả lời bằng cách giơ thẻ chọn đáp án A; B; C; D. Điểm cho mỗi tổ chính là thành viên của tổ trả lời đúng ở câu hỏi đó. Khi có hiệu lệnh hết thời gian suy nghĩ, thành viên tham gia phải giơ thẻ ngay, nếu giơ chậm, kết quả đó coi như không được tính. Điểm tối đa cho mỗi câu hỏi là 10 điểm. Câu 1: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm nào?A. 03/02/1930B. 08/03/1910D. 15/05/1941C. 26/03/1931543210Câu 2: Từ khi thành lập đến nay, Đoàn đã qua mấy lần đổi tên:A. 7B. 6C. 5D. 4543210C©u 3 : Ng­êi ®oµn viªn thanh niªn céng s¶n ®Çu tiªn cña n­íc ta lµ :A. TrÇn Phó.C. Vâ ThÞ S¸u.D. Hµ Huy TËp.B. Lý Tù Träng.543210C©u 4: Thªm tõ thÝch hîp vµo dấu “”:Mét năm khëi ®Çu tõ mïa xu©n; Mét ®êi khëi ®Çu tõ tuæi trÎ; Tuæi trÎ lµ .................... cña x· héi. (Hå ChÝ Minh )A. t­¬ng lai.B. hy väng.D. mÇm nonC. mïa xu©n543210Câu 5: Giai điệu trong đoạn băng vừa nghe là của bài hátA. Hµnh khóc thanh niªnB. Thanh niªn lµm theo lêi B¸cD. TiÕn lªn ®oµn viªnC. Kết liên lạiHãy lắng nghe đoạn băng sau:543210Câu 6: “  Đi giữa hai hàng súngVẫn ung dung mỉm cườiNgắt một đoá hoa tươiChị cài lên mái tóc”Đoạn thơ trên viết về người anh hùng nào?A. Võ Thị SáuB. Hoàng NgânC. Nguyễn Thị Minh KhaiD. Lan Kịch543210A. Nguyễn Viết XuânB. Nguyễn Bá NgọcC. Nguyễn Văn ThạcD. Nguyễn Văn TrỗiCâu 7: Tên người đoàn viên trong bức ảnh là: 543210A. 7B. 6C. 5D. 4Câu 8: Chương trình “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được Bộ GD – ĐT phối hợp với Trung ương Đoàn triển khai bao gồm mấy nội dung: 543210C. Thanh niên quyết thắng và tuổi trẻ giữ nước. Câu 9: Nội dung chương trình hành động của tuỏi trẻ hiện nay làA. Thanh niên lập nghiệp và 5 xung kíchB. Thanh niên thi đua tình nguyện xây dựng và bảo vệ tổ quốc.D. Thanh niên lập nghiệp và tuổi trẻ giữ nước.543210B. Huân chương sao vàngA. Huân chương Hồ Chí MinhD. Chưa được trao tặng huân chương nào Câu 10: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đã được nhà nước trao tặng huân chương nào ?C. Huân chương Hồ Chí Minh vàhuân chương sao vàng543210Luật chơi: Trên màn hình lần lượt xuất hiện hình ảnh về các hoạt động do Đoàn thanh niên tổ chức. Sau thời gian 10 giây suy nghĩ, các đội trả lời bằng cách ghi đáp án vào bảng.Mỗi phương án đúng sẽ nhận được 10 điểm.VÒNG II: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮCHIẾN DỊCH: “ MÙA HÈ XANH”CHIẾN DỊCH: “ THANH NIÊN TÌNH NGUYỆN”CHIẾN DỊCH: “ TIẾP SỨC MÙA THI”NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỈ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH26/3193126/32011 - TËp thÓ líp 12B2 - §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giái5. Chỉ đạo chăm sóc tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng của quốc gia và ở địa phương.4. Phát triển trò chơi dân gian, tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh trong nhà trường.3. Rèn kỹ năng sống cho học sinh.2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập. 1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn Thuở học sinhNguyễn Văn Thạc sinh ngày 14 tháng 10 năm 1952 tại làng Bưởi, Hà Nội trong một gia đình thợ thủ công (dệt), là con thứ 10 trong 14 anh em. Tuy nhà nghèo nhưng anh học rất giỏi. Là học sinh A1 (giỏi toàn diện) suốt 10 năm phổ thông (chương trình trung học phổ thông ở miền Bắc lúc đó chỉ có hệ 10 năm). Năm học lớp 7, Thạc đoạt giải Nhì (không có giải Nhất) học sinh giỏi Văn thành phố Hà Nội. Trong những năm học phổ thông, anh đã có nhiều tác phẩm văn, thơ được đăng trên các báo, được tuyển chọn in thành sách cùng với các tác phẩm của các tác giả thanh thiếu nhi khác như Trần Đăng Khoa, Hoàng Nhuận Cầm, ... Chiến đấu và hy sinhGiữa năm 1971, Quân đội Nhân dân Việt Nam chuẩn bị lực lượng cho những cuộc tổng tấn công đầu năm 1972 tại các chiến trường Quảng Trị, Bắc Tây Nguyên, và Đông Nam Bộ (Bình Long, Bình Phước), trong đó hướng chủ yếu là Quảng Trị. Ngày 6 tháng 9 năm 1971, cùng với 21 sinh viên của K15 Toán-Cơ và nhiều sinh viên khác, anh gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sau 6 tháng huấn luyện, tháng 4 năm 1972 anh bắt đầu hành quân vào chiến trường. Anh viết cuốn nhật ký "Chuyện đời" từ ngày 2 tháng 10 năm 1971 đến ngày 3 tháng 6 năm 1972; trước khi hành quân vào chiến trường Quảng Trị anh đã gửi cuốn nhật ký cùng nhiều lá thư về cho anh trai từ ngã ba Đồng Lộc. Hai tháng sau (ngày 30 tháng 7 năm 1972) anh đã hy sinh tại chiến trường Quảng Trị Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX diễn ra tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 17 đến 21/ 12/ 2007. Đại hội đã khẳng định: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tiếp tục đổi mới toàn diện, phấn đấu thực sự trở thành người bạn thân thiết của thanh niên, định hướng cho thanh niên đến với lý tưởng cách mạng và những giá trị cao đẹp, đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp, xung kích trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc. 4 đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp:1. Đồng hành với thanh niên trong học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ;2. Đồng hành với thanh niên trong nghề nghiệp và việc làm;3. Đồng hành với thanh niên trong nâng cao sức khỏe thể chất và đời sống văn hoá tinh thần;4. Đồng hành với thanh niên trong phát triển kỹ năng xã hội. Để ghi nhận công lao to lớn của tuổi trẻ Việt Nam 75 năm qua, Đảng và Nhà nước đã tặng cho Đoàn và phong trào thanh niên nước ta: 10 huân chương kháng chiến, 13 huân chương lao động, 1 huân chương Độc lập, 3 huân chương Hồ Chí Minh, 1 huân chương Sao vàng và hàng trăm đoàn viên thanh niên được Nhà nước tặng danh hiệu anh hùng, trong đó Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh đã được trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân và Huân chương Độc lập hạng Nhì, nhân dịp kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Đoàn Lý Tự Trọng quê gốc ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh nhưng lại sinh ra tại làng Bản Mạy, tỉnh NaKhon - Thái Lan trong một gia đình Việt kiều yêu nước có đông anh chị em Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập, học giỏi, nói thạo tiếng Thái Lan, tiếng Hán và tiếng Anh. Ông hoạt động trong Hội Thanh niên Cách mạng đồng chí. Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì với Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mít tinh kỉ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài Gòn, khi mật thám đến đàn áp, Lý Tự Trọng đã bắn chết thanh tra mật thám Legrant, ông bị bắt và kết án tử hình vào ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi ông mới 17 tuổi. Cô quê ở vùng Đất Đỏ, Long Điền, tỉnh Bà Rịa (nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ , tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu). Mới 12 tuổi, chị đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng trốn lên ở trên chiến khu. Năm 1949, cô tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950, khi mới 15 tuổi cô bị chính quyền Pháp bắt và bị tòa án binh Pháp kết án tử hình vào tháng 4 năm 1951 vì đã ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết một Cai Tổng Tòng quan ba và gây thương tích cho 20 tên lính Pháp. Lần đó, chị bị địch bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo. Trong ngục giam những người bị án tử hình, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của Tổ quốc. Dù các luật sư biện hộ cho cô đã phản đối án tuyên này với lý do cô chưa đủ 18 tuổi. Trước khi bị đưa ra hành án, cô bị đày qua các nhà tù Chí Hòa, Bà Rịa và Côn Đảo. Cô bị xử bắn năm 1952 tại Côn Đảo khi chưa đủ 18 tuổi.Mộ của Võ Thị Sáu hiện còn ở nghĩa trang liệt sĩ Hàng Dương, Côn Đảo. Ngày 2 tháng 9 năm 1994, cô được Nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Cách đây đúng 65 năm, nhân dịp Tết Bính Tuất-Tết Nguyên đán đầu tiên của nước Việt Nam độc lập năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho thanh niên và nhi đồng toàn quốc. Mở đầu bức thư, Bác viết: “Hỡi thanh niên và nhi đồng yêu quý! Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội" trong thư, Bác ân cần chỉ bảo các cháu thiếu niên, nhi đồng trong thực hành "đời sống mới" một cách thiết thực, cụ thể để trở thành người công dân tốt.Để phù hợp với nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ cách mạng, Đoàn ta đã có 6 lần đổi tên:Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương -Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương -Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam -Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam -Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh -Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - 

File đính kèm:

  • pptThang Thanh Nien.ppt