Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp 10 - Tô Văn Hùng - Thanh Niên Với Lý Tưởng Cách Mạng

Lý tưởng cách mạng là gì?

“Lý tưởng cách mạng" là cụm từ mà các thế hệ sau thừa kế nội dung từ những bậc cha anh đi tìm đường giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức của thực dân Pháp từ những năm 30 của thế kỷ trước nhằm xây dựng chế độ xã hội khác tốt đẹp hơn - chế độ dân chủ nhân dân và xa hơn là chế độ xã hội chủ nghĩa.

Giữa đêm đen nô lệ ở Việt Nam bấy giờ, "lý tưởng cách mạng" thuở ấy đã giác ngộ cho lớp thanh niên yêu nước, khiến cho "từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, mặt trời chân lý chói qua tim" như nhà thơ Tố Hữu từng khắc họa. Ngày nay chúng ta vẫn thường dùng cụm từ "lý tưởng cách mạng" khi bàn về vấn đề giáo dục tư tưởng cho thanh niên.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1727 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp 10 - Tô Văn Hùng - Thanh Niên Với Lý Tưởng Cách Mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THANH NIÊN VỚI LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNGTRÖÔØNG THPT LEÂ QUYÙ ÑOÂNGV :TOÂ VAÊN HUØNGHội thi hùng biệnMỗi nhóm lên thuyết trình thời gian 5 phút về đề tài trênGVCN sẽ là người cho điểm về bài thuyết trình của nhómSau đó GV tổng kết lại theo gợi ý dưới đâyHOẠT ĐỘNG I : LÝ TƯỞNG CM LÀ GÌ ? LÝ TƯỞNG THANH NIÊN HIỆN NAY LÀ GÌLý tưởng cách mạng là gì?	“Lý tưởng cách mạng" là cụm từ mà các thế hệ sau thừa kế nội dung từ những bậc cha anh đi tìm đường giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức của thực dân Pháp từ những năm 30 của thế kỷ trước nhằm xây dựng chế độ xã hội khác tốt đẹp hơn - chế độ dân chủ nhân dân và xa hơn là chế độ xã hội chủ nghĩa. 	Giữa đêm đen nô lệ ở Việt Nam bấy giờ, "lý tưởng cách mạng" thuở ấy đã giác ngộ cho lớp thanh niên yêu nước, khiến cho "từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, mặt trời chân lý chói qua tim" như nhà thơ Tố Hữu từng khắc họa. Ngày nay chúng ta vẫn thường dùng cụm từ "lý tưởng cách mạng" khi bàn về vấn đề giáo dục tư tưởng cho thanh niên. 	Lý tưởng sống của con người hoặc nhóm người có hoàn cảnh khác nhau, lợi ích khác nhau, trình độ nhận thức khác nhau, sở thích khác nhau, không giống nhau về mục tiêu, về lĩnh vực của đời sống, về nội dung và về cách thức thực hiện. Xét riêng lý tưởng cách mạng xã hội, chúng ta cũng tìm thấy sự khác nhau ở các nhà tư tưởng, các nhân vật lỗi lạc ở các thời đại khác nhau, chế độ xã hội khác nhau. 	Dù cùng có nét tương đồng là tư tưởng muốn giải phóng con người nhưng nội dung và phương thức của những nhà không tưởng hay những nhà chủ nghĩa xã hội khoa học . . . là khác nhau, nhất là về con đường thực hiện ý tưởng. 	Lý tưởng cách mạng nói riêng hay lý tưởng sống nói chung, nói đúng những nội dung chính trị hoặc đạo đức trong phạm trù này đến chỗ hiểu đúng rồi làm đúng là một khoảng cách,nhất là đối với những ai sống cơ hội, giả tạo .Do vậy khi tự giáo dục, thanh niên phải biết cụ thể hóa lýtưởng sống thành những nội dung cụ thể hơn, mỗi ngườicó thể căn cứ vào đó mà tự đánh giá mình và tự đánh giángười khác; cụ thể hóa thành những nội dung rất bìnhthường như lối sống có tình nghĩa, tinh thần cầu tiến, ýthức chấp hành pháp luật, v.v... là nền tảng tinh thần đểhình thành trước hết nhân cách - phẩm chất con người vàsau đó mới là tư cách công dân và sau cùng là tư cách đoànviên, đảng viên trong giai đoạn hiện nay.Lý tưởng sống tốt đẹp nói chung hay lý tưởng cách mạng nói riêng không thể được dựng trên một nền tảng yếu ớt, sụt lún, hư hỏng về nhân cách. Sự hư hỏng về nhân cách không chỉ tạo ra những loại người như Năm Cam mà thôi, nó còn tạo ra cả những cán bộ bị thoái hoá biến chất ở nhiều cấp độ thuộc nhiều ngành mà gần đây công luận thường nhắc tới. I. Lý tưởng chính trị: - Lí tưởng của thanh niên Việt Nam hiện nay là độc lập dân tộc và CNXH, là ý thức về niềm tự hào dân tộc, quyết vươn lên chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, góp sức mình vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; vì hạnh phúc, vì tương lai tươi sáng của tuổi trẻ.Lý tưởng thanh niên hiện nay là gì?II. Lý tưởng đạo đức: - Lí tưởng đạo đức là niềm tin và ý thức chấp hành các chuẩn mưc đạo đức của cộng đồng và xã hội, xây dựng cho mình một nhân cách hoàn thiện, sống lương thiện, tình nghĩa, trách nhiệm, thủy chung, trung thực, nhân ái, giản dị và lành mạnh Lý tưởng thanh niên là gì?III. Lý tưởng nghề nghiệp: Lí tưởng nghề nghiệp là huớng tới một nghề nghiệp, chuyên môn với năng lực, sở trường, có lợi cho xã hội, gia đình, bản thân. Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải biết hướng nghiệp và chọn nghề phù hợp với khả năng của mình. Lí tưởng của thanh niên Việt Nam ngày nay là tích cực học tập và rèn luyện chuyên môn, nghề nghiệp để trở thành công dân có ích cho xã hội.Lý tưởng thanh niên là gì?IV. Lý tưởng thẩm mỹ: Lí tưởng thẩm mỹ chính là cách nhìn nhận và xu hướng vươn tới sự hoàn thiện nhân cách về các mặt: chân - thiện – mĩ, vươn tới vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn và thể hình, đẹp trong cống hiến, hưởng thụ và trưởng thành, đẹp trong ý nghĩ, lời nói việc làm...Lý tưởng thanh niên là gì?Nói tóm lạiMỗi học sinh chúng ta không ngừng học hỏi để trau dồi nhân cách, trí tuệ, kỹ năng làm việc, lối sống, cách nghĩ, cách làm... luôn tự hoàn thiện bản thân để đạt được những lí tưởng, ước mơ cao đẹp trong cuộc sốngLý tưởng thanh niên là gì?HOẠT ĐỘNG II : TÌM HIỂU TẤM GƯƠNG ANH HÙNG(trò chơi kim tự tháp )	GV chia lớp ra làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện để trả lời câu hỏi. mỗi anh hung liệt sĩ đều có 3 gợi ý. Nếu trả lời được ở gợi ý thứ nhất là 10 điểm gợi ý thứ 2 là 7 điểm gợi ý thứ 3 là 5 điểm. sau 3 lần gợi ý nếu không trả lời được thì mời tổ tiếp theo trả lời, nếu trả lời đúng cho 5 điểm HỘI THINGƯỜI ẤY LÀ AI?165423Ra pháp trường chị vẫn còn hátCâu 1 :	Chị là ai : Chị tham gia cách mạng năm 14 tuổi, quê ở vùng đất đỏKhông được bịt mắt tôi hãy để tôi nhìn thấy quê hương tôiVõ Thị Sáu sinh năm 1933, mới 14 tuổi chị đã trở thành người chiến sĩ trinh sát làm nhiệm vụ phá tề, trừ gian với nhiều chiến công nổi tiếng.Câu nói nổi tiếng của chị tại pháp trường đã khiến kẻ thù khiếp sợ : “Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!”. Chị Võ Thị SáuKhẩu hiệu nổi tiếng của anh : “nhắm thẳng quân thù mà bắn”Câu 2 :	Anh ấy là ai ?Là sĩ quan phòng không tham gia đánh MỹAnh đã hy sinh ngay tại trận địaNguyễn Viết Xuân sinh năm 1934,là sĩ quan phòng không . Ngày 18/11/1968, trong trận chiến đánh trả không lực Hoa Kỳ xâm phạm vùng trời Quảng Bình, dù bị thương anh vẫn không rời trận địa.Khẩu lệnh chỉ huy của anh: “ Nhằm thẳng quân thù : BẮN” đã trở thành khẩu lệnh chung của bộ đội phòng không Việt NamAnh Nguyễn Viết XuânTrước khi chết anh gọi tên Bác 3 lầnCâu 3 :	 Anh là ai?Anh là chiến sĩ biệt động nội thành saigònAnh đã nói “ còn thằng giặc Mỹ thì không ai có thể sống hạnh phúc”Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 15 tháng 10 năm 1964) là chiến sĩ biệt động nội thành Sài Gòn, đã tình nguyện xung phong thực hiện cuộc đánh bom nhằm diệt tên Robert McNamara, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ khi đến Việt Nam. Anh bị địch bắt và xử tử hình nhưng khí phách anh hùng của anh mãi mãi là tấm gương sáng cho lớp lớp thế hệ trẻ Việt Nam noi theo.Anh Nguyễn văn trỗiCâu 4 :	 Anh là ai?Anh là nhà thơ tên thật là Ca Lê HiếnBài thơ nổi tiếng của anh “Dáng đứng Việt Nam”Anh là nhà thơ tham gia kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam	Lê Anh Xuân tên thật là Ca Lê Hiến (5 tháng 6 năm 1940 - 21 tháng 5 năm 1968). Là một nhà thơ nhưng ông tình nguyện vào chiến trường miền Nam tham gia chiến đấu chống giặc Mỹ xâm lược. Ông hy sinh trong một trận chống càn. Bài thơ Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Xuân mãi mãi khắc ghi trong lòng mọi người dân nước ViệtAnh Lê Anh XuânAnh đã để lại tập nhật ký mà thế hệ trẻ TP chúng ta đã học tập Câu 5.-	 Anh là ai :Anh là học sinh giỏi văn tòan miền BắcAnh đã hy sinh ở chiến trường Quãng Trị Anh Nguyễn Văn Thạc học sinh giỏi văn toàn miền Bắc (1969 – 1970) tình nguyện lên đường nhập ngũ. Tham gia chiến trường Quãng Trị và đã hy sinh anh dũng.Anh Nguyễn Văn ThạcChị đã để lại tập nhật ký ghi mà thế hệ trẻ chúng ta đã hôc tậpCâu 6 :	Chị là ai ?Chị tốt nghiệp trường y khoa Hà NộiĐã hy sinh ở chiến trường Ba tơTốt nghiệp Trường đại học Y khoa Hà Nội năm 1966, Chị Đặng Thùy Trâm xung phong vào công tác ở chiến trường miền Nam và được phân công về phụ trách Bệnh viện huyện Đức Phổ. Chị đã khắc phục mọi khó khăn, thiếu thốn để hoàn thành nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho thương bệnh binh. Ngày 22 tháng 6 năm 1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, chị bị địch phục kích và hy sinh anh dũng .Chị Đặng Thùy TrâmCHÚC CÁC EM CÓ MỘT LÝ TƯỞNG TỐT ĐỂ THỰC HIỆN TRỌN VẸN ƯỚC MƠ HOÀI BẢO CỦA MÌNH

File đính kèm:

  • pptthang 02 ngll.ppt