Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Lớp 8 Tuần 13
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Hiểu rõ truyền thống CM của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, và gia dình và bản thân.
- Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu.
- Tự giác học tập và rèn luyện, tích cực tham gia các phong trào hoạt động.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Các phong trào CM của địa phương.
- Các bài hát bài thơ, truyện kể,. về quê hương.
2 . Hình thức hoạt động:
- Trò chơi đoán ô chữ.
- Nhìn tranh đoán sự kiện lịch sử.
- Thi tài năng.
Tháng 12: Chủ đề: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Tuần 13 Chủ điểm: THẢO LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 45’ I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu rõ truyền thống CM của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, và gia dình và bản thân. - Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu. - Tự giác học tập và rèn luyện, tích cực tham gia các phong trào hoạt động. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Các phong trào CM của địa phương. - Các bài hát bài thơ, truyện kể,.. về quê hương. 2 . Hình thức hoạt động: - Trò chơi đoán ô chữ. - Nhìn tranh đoán sự kiện lịch sử. - Thi tài năng. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện hoạt động: - Tư liệu về sưu tầm truyền thống CM của quê hương. - Các bài hát, bài thơ… ca ngợi quê hương. - Một số câu hỏi về truyền thống tốt đẹp của quê hương. 2. Về tổ chức: * GVCN: Nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp. - Phân công các đội A, B,C tìm hiểu truyền thống CM quê hương. - Phân công người điều khiển chương trình: Chi đội trưởng. - Ban giám khảo: GVCN và thầy cô bộ môn. - Thư ký: Thư ký của lớp - Chuẩn bị một tiết mục văn nghệ. - Trang trí lớp: Lớp phó văn thể mỹ. - Sắp xếp bàn ghế: Lớp phó lao động - Một câu hỏi về truyền thống CM của quê hương. * Học sinh: - Tìm hiểu truyền thống CM quê hương. - Chuẩn bị phần chào hỏi cho đội mình. - Cử người tham gia thi các phần của mỗi hoạt động. IV. Tiến trình hoạt động: A Khởi động: (5’) - Ổn định lớp: hát tập thể - NDCT tuyên bố lý do: - Giới thiệu đại biểu: Đến dự buổi sinh hoạt hôm nay, em xin trân trọng giới thiệu có: + Thầy, cô … + Tập thể lớp. - Giới thiệu Ban giám khảo, Các đội chơi và nêu nội dung hoạt động. TG Hoạt động của cán bộ lớp Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 2’ Giới thiệu chủ điểm và chủ đề sinh hoạt. Phần 1: Đoán ô chữ Phần 2: Nhìn tranh đoán sự kiện lịch sử. Phần 3: Thi tài năng. Lớp phó VTM lên trang trí. Chủ đề UỐNG NƯỚC NHỚ NGUÒN 5’ Hoạt động 1: Đoán ô chữ Người điều khiển đọc thể lệ cuộc thi; nghe xong câu hỏi, đội nào bấm chuông trước, trả lời đúng sẽ được 10 điểm. - Người điều khiển đọc câu hỏi: - Ban giám khảo nhận xét câu hỏi và trả lời: * Câu hỏi 1: Những câu thơ dưới đây gợi cho bạn địa danh nào ở quê hương Khánh Hòa? ... “ Sinh non Bà lại có non ông Xem qua những trưởng hai hòn núi Hỏi lại thì ra cặp vợ chồng…” - DCT giới thiệu thêm về địa danh Hòn Chồng. * Câu hỏi 2: Đau đớn thay, 1 người bạn tinh thần của chúng ta là ông Thái Xuyên. Năm Mậu Thân đời Thành Thái bi chính phủ bảo hộ Pháp vô cớ khép ông cái tội “Mạc tư hữu” xử ông bằng luật trảm quyết. Đây là nổi đau của Phan Bội Châu trước sự hy sinh của một chí sĩ yêu nước trong phong trào Duy Tân. Người ấy là ai? * DCT giới thiệu thêm về Trần Quý Cáp. * Câu hỏi 3: Có một địa danh đã từng được các cơ quan Tỉnh Ủy Khánh Hòa, Huyện Ủy Diên Khánh tổ chức các cuộc họp quan trọng. Noi đây đế quốc Mỹ đã sử dụng Sư đoàn Bàch Mã Nam Triều Tiên lữ đoàn 101 đóng quân và càn quét vùng này. Địa danh ấy tên gì? * Câu hỏi 4: Trước CM tháng 8 là đơn vị hành chính thuộc tỉnh Bà Rịa. Sau 1975, thuộc tỉnh Đồng Nai 1. 7 .1989 thuộc tỉnh Khánh Hòa. Nơi đây là đâu? * Câu hỏi 5: Người chỉ huy ngã xuống đầu tiên trong chiến dịch 101 ngày đêm, mở màn cho cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Khánh Hòa, là ai? * Câu hỏi 6: Là một trong những cảng quân sự lớn nhất thế giới, nơi đây đã vinh dự được đón Bác Hồ trong cuộc hành trình đi tìm đường cứu nước nơi đây là đâu? * Câu hỏi 7: Ông là một trong những người đề xướng phong trào Cần Vương ở Khánh Hòa, được tướng sĩ phong làm Bình Ngô Đại Tướng. Ông là ai? - HÒN CHỒNG - TRẦN QUÝ CÁP - HÒN DỮ - TRƯỜNG SA - VÕ VĂN KÝ - CAM RANH - TRỊNH PHONG CHỦ ĐIỂM: THẢO LUẬN TRUYỀN THỐNG CM QUÊ HƯƠNG H Ò N C H Ồ N G T R Ầ N Q U Ý C Á P H Ò N D Ữ T R Ư Ờ N G S A V Õ V Ă N K Ý C A M R A N H T R Ị N H P H O N G H C U Ô N G U N Ư Ô N Ơ Ơ N G N U Ố N G N Ư Ơ C N H Ơ N G U Ồ N 12’ Hoạt động 2: Nhìn tranh đoán sự kiện lịch sử. - Người điều khiển thông báo thể lệ cuộc thi. - DCT đưa tranh, sau 1 phút đội nào có tính hiệu trước, trả lời đúng cho 10 điểm, nếu sai dành quyền ưu tiên cho đội khác. - Ban giám khảo nhận xét, cho điểm. Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: Tranh 5: Tranh 6: - DCT giới thiệu sơ lược mỗi tranh. - Thư ký công bố điểm qua 2 phần thi (I, II). - Câu hỏi giao lưu với khán giả. - Thành Cổ Diên Khánh - Cây Dầu Đôi - Mộ Bác Sĩ Yersin - Am Chúa - Tượng đài chiến thắng - Văn miếu Diên Khánh Các bức tranh được dán lên bảng theo thứ tự Hoạt động 3: Thi tài năng - DCT thông báo ba đội lần lượt thể hiện tài năng bằng các hình thức: hát, múa, kịch, kể chuyện… - BGK chấm điểm theo 2 phần: Nội dung + hình thức tối đa 10 điểm/ 1 đội. - Trong khi chờ đợi thư ký tổng kết điểm xen kẽ tiết mục văn nghệ. - ĐỘI A: - ĐỘI B: - ĐỘI C: V. Kết thúc hoạt động: (5’) - Thư ký tổng kết điểm cho phần thi tài năng và tổng kết chung 3 phần thi. - Thư ký tống kết điểm của 3 phần thi và công bố kết quả. - GVCN phát phần thưởng cho 3 đội. - GVCN phát biểu ý kiến và dặn dò cho tiết sinh hoạt tuần tới. - Người điều khiển đại diện cho tập thể lớp cảm ơn thầy cô và đại biểu đến dự. - Bắt bài hát tập thể:”Lớp chúng mình”.
File đính kèm:
- Tuan 13.doc