Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 21: Một số điều, khoản của công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em

MỘT SỐ ĐIỀU, KHOẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC

 VỀ QUYỀN TRẺ EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết được một số nội dung cơ bản của công ước LHQ về quyền trẻ em.

- Các em biết làm thế nào để thực hiện và đảm bảo quyền của mình.

2. Thái độ

- Các em có cái nhìn đúng đắn về quyền trẻ em.

3. Kỹ năng: phân tích, tổng hợp, đánh giá

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên : chuẩn bị hình ảnh để trình chiếu, máy tính xách tay

2 Học sinh: Tìm hiểu về công ước LHQ về quyền trẻ em

3. Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại

III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 

doc2 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 21: Một số điều, khoản của công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 21 Ngày soạn:07/01/1013
Tiết: Ngày dạy:
MỘT SỐ ĐIỀU, KHOẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC
 VỀ QUYỀN TRẺ EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết được một số nội dung cơ bản của công ước LHQ về quyền trẻ em.
- Các em biết làm thế nào để thực hiện và đảm bảo quyền của mình.
2. Thái độ
- Các em có cái nhìn đúng đắn về quyền trẻ em.
3. Kỹ năng: phân tích, tổng hợp, đánh giá
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : chuẩn bị hình ảnh để trình chiếu, máy tính xách tay
2 Học sinh: Tìm hiểu về công ước LHQ về quyền trẻ em
3. Phương pháp:Thuyết trình, đàm thoại
III. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên
Học sinh
 - Hoạt động 1: 
Các em hãy cho biết trẻ em là ai?
- gv trình chiếu hình ảnh 
- Hoạt động 2:
 Quyền là gì?
- gv trình chiếu hình ảnh 
Hoạt động 3: Sự ra đời và nội dung cơ bản của công ước
- Em hiểu gì về công ước LHQ về quyền trẻ em?
- Gv chiếu hình ảnh để học sinh quan sát, ghi nhớ
- Gv nêu tóm tắt nội dung cơ bản của công ước
Hoạt động 4:Là học sinh chúng ta phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?
- Gv cho học sinh suy nghĩ, thảo luận
- Công ước Quốc tế xác định trẻ em là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp ở các nước cụ thể quy định tuổi thành niên.
- Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt nam, trẻ em là công dân dưới 16 tuổi; người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi.Các em có quyền được sống, trưởng thành, phát triển mạnh khoẻ và hạnh phúc trong tình thương yêu của cha mẹ, gia đình và cộng đồng. Người lớn, trước hết là cha mẹ có trách nhiệm thực hiện các quyền của trẻ em được pháp luật quy định.
- Là các nhu cầu cơ bản nhất có lúc được đề cập như là các “quyền “
Các quyền có thể được định nghĩa là những đòi hỏi cơ bản và chính đáng mà một con người phải được hưởng hoặc có thể được làm.
- Quan sát hình ảnh, ghi nhớ.
NỘI DUNG CƠ BẢN
Bốn nhóm quyền :	
1- Nhóm quyền được sống còn.
2- Nhóm quyền được bảo vệ.
3- Nhóm quyền được phát triển.
4- Nhóm quyền được tham gia.
Ba nguyên tắc:
1- Trẻ em được xác định là tất cả những người dưới 18 tuổi.
2- Tất cả các quyền được áp dụng bình đẳng cho mọi trẻ 	 em, không có sự phân biệt đối xử.
3- Tất cả các hoạt động được thực hiện đều vị lợi ích tốt nhất của trẻ em.
Một quá trình:
	Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi việc thực hiện Công ước.
Trách nhiệm của học sinh:
- Biết bảo vệ quyền của mình.
- Tôn trọng quyền của người khác.
- Thực hiện tốt trách nhiệm của mình.
IV. Củng cố: Nắm được một số nội dung cơ bản của công ước. Tuổi trẻ phải làm những gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình.
V. Dặn dò: 
- Tìm hiểu thêm những quyền được quy định trong công ước.
- Tìm hiểu về Thanh niên và việc phòng chống tệ nạn xã hội.

File đính kèm:

  • docMOT SO DIEU KHOAN CUA CONG UOC LHQ.doc