Giáo án Hướng nghiệp 9 - TrườngTHCS Bình Dương

Chủ đề 1: Ý NGHĨA , TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC

A> Mục tiêu :

- Hiểu được ý nghĩa tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.

- Nêu dự định ban đầu về sự lựa chọn hướng đI sau khi tốt nghiệp THCS.

- Bước đầu có ý thức trong việc chọn nghề có cơ sở khoa học.

B> Hoạt động dạy và học

1, Tổ chức :

2, Kiểm tra :

3, Bài mới

 Hoạt động 1: Nguyên tắc chọn nghề.

 

doc10 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hướng nghiệp 9 - TrườngTHCS Bình Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 mỗi học sinh phảI chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng vềtâm lý, lao động nghề nghiệp.
Tìm hiểu một số nghề mình yêu thích
Học tốt các môn học có liên quan.Rèn luyện các kỹ năng của nghề đó 
Tìm hiểu về nhu cầu về nhân lực của nghề.
5,HDVN: tìm hiểu những nghề truyền thống ở địa phương.
 .
Soạn :
Giảng:
Chủ đề 2 : Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình
A>Mục tiêu :
Học sinh tự xác định điểm mạnh yếu của năng lực bản thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình => liên hệ với những yêu cầu của nghề nghiệp mà mình yêu thích để quyết định lựa chọn.
Hiểu được sự phù hợp nghề nghiệp là gì,
Tự tin khi lựa chọn nghề nghiệp
B > Nội dung :
1, Tổ chức :
2, Kiểm tra:
3, Bài mới ;
HS thảo luận nhóm tìm những ví dụ về những con người có năng lực cao trong hoạt động LĐSX
1, Năng lực là gì :
a,Năng lực là sự tương xứng giữa một bên đ2 tâm lý và sinh lý của 1 người – hoàn thành công việc.
b,Ai cững có năng lực không năng lực này thì năng lực khác.
c,mỗi người thường có những năng lực khác nhau.
d,Năng lực không có sẵn cho mỗi người mà nó được hình thành do tự hoc hỏi.
e,Trên cơ sở có năng lực con người có thể trở thành tài năng,
,2, Sự phù hợp nghề nghiệp;
GV giảI thích thế nào là phù hợp nghề nghiệp , phù hợp khả năng;
Liên hệ vào thực tế cuộc sống.
-khẳng định mức độ phù hợp của mỗi người với mỗi nghề nghiệp khác nhau,
- Trong điều kiện chưa phù hợp à con người cần có sự phấn đấu rèn luyện để tsọ ra sự phù hợp 
3, Phương pháp xác định năng lực bản thân ,hiểu mức độ phù hợp của nghề
HS trả lời Các câu hỏi SGK
tìm hiểu hứng thú môn học
Đánh giá óc tưởng tượng và khả năng quan sát
Đánh gia óc quan sát
4,Tự tạo ra sự phù hợp 
Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp,
Hứng thú nghề nghiệp là động lực mạnh mẽ giúp con người vượt lên mọi khó khăn trở ngại để đến với nghề mình yêu thích.
Học tập và rèn luyện là điều kiện tạo ra sự phù hợp.
5,Nghề truyền thống gia đình:
Là nghề được truyền từ đời này sang đời khác
4,Củng cố :- Làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề nghiệp
 - bạn phảI làm gì để có năng lực nghề nghiệp
5, HDVN : Tìm hiểu 1 nghề truyền thống của gia đình.
Soạn :
Giảng :
Chủ đề 3 : thế giới nghề nghiệp quanh ta
A>Mục Tiêu :
Hiểu được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất đa dạng và phong phú => là xu thế phát triển và biến đổi của nhiều nghề.
Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin về nghề mình yêu thích .
Biết cách tìm hiểu thông tin về nghề.
B > Nội Dung :
1, Tổ Chức :
2, Các hoạt động dạy hướng nghiệp :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề
GV giới thiệu tính đa dạng của nghề 
Gọi học sinh kể tên 10 nghề mà em biết ?
VD : nghề may, thợ xây, .
Kết luận : Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng ,luôn vận động và thay đổi không ngừng => do đó để chọn nghề cần phảI tìm hiểu sâu , kỹ, thì việc chọn nghề càng chính xác.
Hoạt động 2 : phân loại nghề
GV giới thiệu cách phân loại nghề nghiệp ?
a,Phân loại nghề theo hình thức lao động 
b, phân loại nghề theo hình thức đào tạo 
c,phân loại theo yêu cầu của nghề đối với người lao động:
-nghề thuộc lĩnh vực hành chính
-.tiếp xú với con người.
-thợ.
-kỹ thuật.
-..nghiên cứu khoa học.
Hoạt động 3 ; Những dấu hiệu cơ bản của nghề:
Trong xã hội có hàng vạn nghề thuộc nhiều chuyên môn khác nhau, xong có chung các dấu hiệu sau:
đối tượng lao động,
Mục đích lao động,
Công cụ lao động,
điều kiện lao động.
4,Củng cố:
 Em hãy kể tên một số nghề có ở địa phương em ?
5, HDVN : 
 - tìm hiểu một số nghề ở địa phương em , 
 ....................................................................
Soạn :
Giảng:
Chủ đề 4 :
 tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương
A>Mục tiêu :
Qua bài học học sinh biết được một số TT cơ bản về một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày.
Biết cách thu thập TTnghề nghiệp khi tìm hiểu một số nghề cụ thể nào đó
Có ý thức học tập và chủ động tìm hiểu TT nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề tương lai
B> các hoạt động dạy học.
1,tổ chức : 
2,kiểm tra s2 học sinh.
3, Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề làm vườn
Nghề làm vườn có những yêu cầu gì :
1- đặc điểm nghề làm vườn:
- đối tượng LĐ là cây trồng, đất đai, cuốc cày .
- điều kiện LĐ ngoài trời
2, yêu cầu của nghề:
- có sức khoẻ tinh thông, khéo léo,có kiến thức và lòng yêu nghề.
-SP phảI có chất lượng tốt.hợp thị hiếu người tiêu dùng.
-Người LĐ phảI qua đào tạo tại các TT đào tạo :trường ĐHN2,
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nghề nuôi cá
Nghề nuôI cá có những yêu cầu gì? ,đặc điểm của nghề nuôI cá là gì?
1,đặc điểm là :các loại cá ao hồ,công cụ là lưới vợt lồng bè,
2, yêu cầu của nghề cá: nhanh nhạy , có sức khoẻ, có hiểu biết khoa học, chịu khó,có óc quan sát. thích nghề nuôI cá ,có tính kiên trì, ham học hỏi kinh nghiệm.
Hoạt động 3: Nghề thú y.
Nghề thú y cần có những đ2gì về đk lao động ,công việc,
Đặc điểm : Sử dụng các loại thuốc tân dược.vật nuôI ,dao kéo,=>cần hiểu biết nhất định về vật nuôI và thuốc tân dược.
Nội dung công việc: phòng chống cho vật nuôI ,ngaen ngừa sự pt dịch bệnh lan tràn.
ĐKLĐ: Lđ trong nha hoặc chuồng trại chăn nuôi.
=>yêu cầu : có sức khoẻ ,phản ứng nhanh nhẹn,cẩn thận ,kiên trì khéo léo, tự tin yêu con vật. Có kiến thức về y học, kT về sinh lý đV.
Hoạt động 4:Nghề điện dân dụng.
Nghề điện dân dụng cần những yêu cầu gì về đ2 ,nội dung công việc,công cụ lao động,điều kiện lao động. 
Đặc điểm ; tiếp xúc với các nguồn điện có công xuất khác nhau 
nội dung: phán đoán phát hiện những hư hỏng của nguồn điện.mạng điện cần sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị điện;
Công cụ lao động: Bút điện ,dây điện ,máy đo vạn năng.
Yêu cầu :có sức khoẻ ,thao tác nhanh, chính xác chắc chắn,có hiểu biết về chuyên môn điện
4 củng cố: yêu cầu học sinh nhắc lại những nghề cơ bản có ở địa phương.
5,HDVN: học bài và tìm thêm các nghề có ở địa phương .
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chuyên đề 5. Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục nghề của TW và địa phương.
A>Mục tiêu:- qua bài học học sinh biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN, đào tạo nghề cơ bản =>từ đó có tháI độ chủ động chọn nghề sau khi tốt nghiệp THCS.
có hiểu biết đúng đắn về hệ thống trường dạy nghề 
có lựa chọn nghề thích hợp cho mình.
B>Nội đung cơ bản:
1, Tổ chức:
2, Kiểm tra:
3, bài mới:
Hoạt động 1: tìm hiểu một số thông tin về các trường THCN.
Học sinh tìm hiểu về mục tiêu đào tạo, thời gian đào tạo,số lượng tuyển sinh ,các nghành học cơ bản,..
1-mục tiêu của GDTHCN nhằm đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có KT nghề nghiệp ở trình độ trung cấp.
2-Thời gian đào tạo:
THCN ĐT từ 1-4 năm tuỳ từng đối tượng
+Đối với người học đã có bằng TN THCS đào tạo từ 3-4 năm.
+Đối với người học đã có bằng TN THPT đào tạo từ 1-2 năm.
3,Phân cấp quản lý:
HT các trường THCN được chia thành 2 khối:
- khối các trường THCN thuộc TW quản lý
- khối các trường THCN thuộc địa phương quản lý
4,Số lượng các trường THCN tính đến năm 2004 cả nươc có khoảng 900 trường THCN và ĐH-CĐ.
- Các cơ sở đào tạo khoảng 450 trường.
- các trường tập trung đông nhất ở 2 thành phố lớn là TPHCM và TPHN
5,số lượng tuyển sinh : qui mô tuyển sinh tuỳ thuộc vào từng trường và nhu cầu của thị trường lao động .Ước tính năm 2009 đã tuyển sinh lên tới khoảng 158950 học sinh.
Hoạt động 2: tìm hiểu các trường do TW quản lý:
Kể tên trường của 1 các bộ.
1-Ban cơ yếu chính phủ : 1 trường kỹ thuật cơ yếu mật mã
2-Bộ công nghiệp: 21 trường thuộc các nghành : CN, cơ khí, hoá chất, ..
3,Bộ GT và VT: 22 trường thuộc các nghành GTĐS, Đthuỷ,Đbộ,..
4-Bộ GD&ĐT: 22 trường thuộc các nghành CN thông tin, yhọc, SP, Kthuật,..
5- Bộ KH&Đtư: 1 trường ĐHKTKH.
6- Bộ LĐTB&XH: 4 trường
7- Bộ N2&PTNông thôn: 15 trường
8- Bộ nội vụ:2 trường 
9- Bộ công an : 18 trường
10-bộngoại giao: 1trường quan hệ quốc tế
11-bộ quốc phòng:27 trường
12- bộ tài chính :5trường
.
 ( xem trên các thông tin tuyển sinh các trường THCN ,CĐ & ĐH)
4, củng cố: giáo viên hệ thống lại bài giảng 
5, Hướng dẫn về nhà ; tìm hiểu các thông tin về các trường 
 ..
Ngày soạn
Ngày giảng 
Chủ đề 6 : Định hướng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương và đất nước
A > Mục tiêu-: -biết một số thông tin cơ bản về phương hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và địa phương.
 - kể tên được một số nghề thuộc các lĩnh vực kinh tế phổ biến ở địa phương
 - các em quan tâm đến các lĩnh vực lao động nghề nghiệp cần quan tâm
B > Chuẩn bị:Một số tài liệu tham khảo về nghề và sự phát triển nghề ở địa phương.
C > Tổ chức dạy học :
1,tổ chức 
2,kiểm tra.
3,bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số đặc điểm của quá trình PT kinh tế XH.
Em hiểu như thế nào là công nghiệp hoá và hiện đại hoá ?
Theo em để phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thì chúng ta phảI làm gì ?
a, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước
- đến năm 2020 việt nam cơ bản trở thành nước CN do vậy VN nhất thiết phảI Cnhoá
- trong quá trình CNH &HĐH VN phấn đấu GIữ nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững.
 - Sự thành công phụ thuộc vào đội ngũ các nhà khoa học ,công nghệ 
b, PT kinh tế thị trường theo hướng CNH&HĐH .
 - Để phát triển kinh tế thị trường thì hàng hoá phảI đa dạng về mẫu mã ,chủng loại , phong phú về kiểu dáng,xong vẫn đảm bảo về chất lượng => nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
- mặt khác khi PT kinh tế thị trường cũng cần đề cao đạo đức XH ,Hàng giả và hàng kém chất lượng.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu những việc làm có tính cấp thiết trong quá trình PT kinh tế XHCN
Theo em những việc làm nào có tính cấp thiết trong quá trình PT kinh tế XH ?
Hàng năm dân số nước ta tăng khoảng 1000000 người trong đó khoảng 800000 người ở nông thôn.
GiảI quyết việc làm cho những người đến tuổi LĐ là một việc bức xúc vì vậy nước ta cần đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo trên cả nước 
Đưa công nghệ mới vào chăn nuôI; 
XD cơ sở hạ tầng như : GT thuỷ lợi, trường học trạm ytế,
4, Củng cố : GV hệ thống lại bài.
5,HDVN: tìm hiểu chiến lươc pt kinh tế xh giai đoạn 2000 – 2020.

File đính kèm:

  • docgiao an huong nghiep.doc
Bài giảng liên quan