Giáo án Hướng nghiệp - Chủ đề 4: Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương
TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu:
- Biết 1 số thông tin cơ bản về 1 số nghề gần gũi với các em trong giới hạn địa phương hoặc vùng lân cận
- Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu 1 nghề cụ thể
- Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề trong tương lai
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Các tư liệu tham khảo liên quan
Các làng nghề ở VN( nghề truyền thống, nghề tiểu thủ CN )
Tranh ảnh về hoạt động nghề nghiệp
2/ HS: Thống kê trước các nghề có ở địa phương
Tháng 12/2008 Ngày soạn: 07/12/08 CHỦ ĐỀ 4 Ngày dạy : TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: Biết 1 số thông tin cơ bản về 1 số nghề gần gũi với các em trong giới hạn địa phương hoặc vùng lân cận Biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu 1 nghề cụ thể Có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề trong tương lai II/ Chuẩn bị: 1/ GV: Các tư liệu tham khảo liên quan Các làng nghề ở VN( nghề truyền thống, nghề tiểu thủ CN) Tranh ảnh về hoạt động nghề nghiệp 2/ HS: Thống kê trước các nghề có ở địa phương III/ Tiến trình lên lớp: A/ Ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Tính đa dạng phong phú của nghề được biểu hiện ở những điểm nào? HS2: Nghề có những dấu hiệu cơ bản nào? C/ Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cơ bản Rút k.nghiệm -Phân tích các ngành nghề liên quan đến SX và chế biến LT-TP -Kể tên các lĩnh vực SX -Tổng hợp bổ sung: +Số lượng +Qui mô +Hiệu quả +Hướng phát triển lâu dài +Sức cạnh tranh -Nếu làm nông nghiệp thì em chọn công việc cụ thể nào? -Lệnh -Phân tích sự vất vã=> GD ý thức học tập, lao động để xây dựng TQ -Lệnh -Tổng hợp cơ cấu: số lượng thừa, thiếu để định hướng các em vào nghề này hoặc vào nghề khácphù hợp với sự phát triển KT-XH ở địa phương Tránh tư tưởng ỷ lại hay trông chờ người khác không dựa dẫm vào gia đình không có ích cho xh -Đọc tư liệu về các nghề truyền thống ở VN qua tháng năm của lịch sử -Khi gia nhập WTO VN có xu hướng phát triển nhiều nghề mới trên lĩnh vực SX, công nghệ cao tuy nhiên có nhiều nghề sẽ mai một dần, nhường cho máy móc công nghệ hiện đại -Tiếp nhận TT về vị trí, vai trò của SXLT-TP ở địa phương -Kể ra -Nêu ý nghĩa của mình -Đọc TT về nghề làm vườn. Trồng lúa -Kể tên các nghề trên các lĩnh vực khác ở địa bàn dựa trên bản mô tả nghề(3 hs: 3 nghề) -Tiếp nhận 1/ Tìm hiểu 1 một nghề trong lĩnh vực nông nghiệp -Nuôi: +chăn nuôi gia súc, gia cầm, Bs +thuỷ hải sản -Trồng: +cây LT, TP,cây ăn quả +cây lâm nghiệp, nông nghiệp -Chế biến ,bảo quản và phân phối 2/ Tìm hiểu những nghề ở địa phương -Thương mại: mua bán -Dịch vụ: ăn uống, may mặc,cắt tóc,tài chính,bưu chính,Internet, sửa máy nổ, xe -Tiểu thủ công: XD, rèn, làm chậu kiểng, mộc, gò hàn -GD -Y tế -Các nghề hành chính khác D/ Kiểm tra đánh giá: HS1: Để đánh giá về 1 nghề chúng ta cần chú ý đến những thông tin nào? Hỏi ai? HS2: Trong tương lai để xây dựng quê hương đất nước em sẽ làm nghề gì? ở đâu? Vì sao? GV tổng kết lại các KT trọng tâm=> GD nhận thức E/ Dặn dò: Về nhà: Sưu tầm những trang báo về các dự án đầu tư ở VN Các thông tin tuyển dụng, tìm việc trên nhiều lĩnh vực
File đính kèm:
- Thang 12.doc