Giáo án Kế hoạch bài giảng Địa lý Lớp 4 - Ngô Thị Diệu Minh

Tiết : Tên bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

Tuần : 1

I. Mục tiêu :

- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.

- Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.

- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.

II. Đồ dùng dạy học :

- Một số loại bản đồ : Thế giới, Châu lục, Việt Nam, . . .

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ : +- Môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 giúp các em hiểu điều gì?

 + Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở.

3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Làm quen với bản đồ”

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : Bán đồ.

Mục tiêu : Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV treo các loai bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam, )

- GV yêu cầu hs đọc tên các bản đồ treo trên bảng.

- GV yêu cầu hs nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.

- GV và hs nhận xét – rút ra kết luận.

Bước 2 :

- GV yêu cầu hs quan sát hình 1 và hình 2, chỉ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.

 - GV nêu câu hỏi :

+ Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? - 1 em trình bày.

- Cả lớp làm việc.

- hs nhắc lại đề.

- hs phát biểu.

- hs quan sát tranh, chỉ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.

- hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.

+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam nhỏ hơn bản đồ Địa lý Việt Nam treo tường?

- GV sửa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời.

- hs lắng nghe.

Hoạt động 2 : Một số yếu tố của bản đồ.

Mục tiêu : Giúp hs biết một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, . . .

Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV nêu gợi ý :

+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?

+ Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng như thế nào?

+ Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?

+ Đọc tỷ lệ bản đồ ở hình 2 và thực tế?

+ Bảng chú giải ớ hình 3 có những ký hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?

- GV nhận xét rút ra kết luận.

- Cả lớp thảo luận nhóm 6.

- Các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý.

- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

- Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện.

Hoạt động 3 :

Mục tiêu : Biết kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.

Cách tiến hành :

Bước 1 :

Làm việc cá nhân.

Bước 2 :

- GV theo dõi, nhận xét.

- 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó là gì.

- hs làm việc theo từng cặp.

4. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT.

- Chuẩn bị bài : “Làm quen với bản đồ” (tt)

III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

 

doc36 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kế hoạch bài giảng Địa lý Lớp 4 - Ngô Thị Diệu Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 của đất nước.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi : 
+ ĐBBB có những thuận lợi  đất nước?
+ Nêu thứ tự các công việc cần  gạo. Từ đó, em rút ra nhận xét gì  nông dân?
Bước 2 :
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- hs đọc mục 1 SGK, xem tranh ảnh và TLCH.
- hs các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp làm việc.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm và trồng nhiều loại cây khác.
Cách tiến hành :
- GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
- hs dựa vào tranh, ảnh, SGK nêu các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi trồng nhiều loại rau xứ lạnh.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV nêu gợi ý : 
+ Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ.
Bước 2 : 
- GV nhận xét rút ra kết luận.
- hs đọc mục 2 SGK thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp làm việc.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ” (tt)
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐB BẮC BỘ (TT)
Tuần 	: 16 
I. Mục tiêu :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ (do HS, GV sưu tầm).
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức 	:
2. Kiểm tra bài cũ 	:	+ Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ.
	+ Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ?
	+ Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sán xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ĐBBBộ” (TT) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV nêu gợi ý :
+ Em biết gì về nghề thủ công  ĐBBộ ?
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công  em biết.
+ Thế nào là nghệ nhân  nghề thủ công?
Bước 2 :
- GV nhận xét kết luận.
- hs dựa vào tranh, ảnh và đọc mục 3 SGK, thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp làm việc.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
Mục tiêu : Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV nêu câu hỏi :
+ Em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
Bước 2 :
- GV nhận xét, chốt ý.
- hs quan sát tranh, thảo luận theo câu hỏi. 
- hs trình bày kết quả quan sát tranh, ảnh. 
- hs kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình  các em đang sống.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV nêu gợi ý :
+ Chợ phiên ở ĐBBBộ có đặc điểm gì?
+ Mô tả về chợ theo tranh, ảnh : Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào?
Bước 2 :
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-3 em trả lời.
- hs đọc mục 4 SGK và thảo luâïn nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp sửa bài.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Thủ đô Hà Nội” 
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Ngày : / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : 	Bài : THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Tuần 	: 17
I. Mục tiêu :
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt nam.
- Bản đồ Hà Nội (nếu có).
- Tranh, ảnh về Hà Nội (do HS và GV sưu tầm).
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức 	:
2. Kiểm tra bài cũ 	:	+ Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
	+ Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm
	+ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
3. Bài mới 	: 	- Giới thiệu bài : “Thủ đô Hà Nội” 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
Cách tiến hành :
- GV giảng: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc.
- GV treo Bđồ hành chính lên tường kết hợp lược đồ trong SGK cho hs quan sát.
+ Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội.
+ Trả lời các câu hỏi mục 1 SGK.
+ Cho biết từ Nha Trang, em có thể  nào?
- hs quan sát bản đồ hành chính, sau đó trả lời câu hỏi ở mục 1 SGK
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV nêu gợi ý : 
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên  tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?
+ Khu phố mới có đặc điểm gì?
+ Kể tên ngững danh lam  của Hà Nội.
Bước 2 :
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- 3 em trả lời.
- hs đọc mục 2 SGK, xem tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý.
- Các nhóm trao đổi kết quả học tập trước lớp.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu : Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV nêu gợi ý : 
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị.
+ Trung tâm kinh tế lớn.
+ Trung tâm văn hóa, khoa học.
-Kể tên một số trường ĐH, viện BT, Hà Nội.
Bước 2 :
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- hs đọc mục 3 SGK, xem tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý.
-Các nhóm trao đổi kết quả học tập.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “ ” 
III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày / /
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tuần :	 
Tiết : 18 Tên bài :ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống hóa kiến thức các bài từ tiết 12 à 17.
- Nắm được đặc điểm Đồng Bằng Bắc Bộ, người dân ở ĐB Bắc Bộ, những hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ và đặc điểm của Thủ Đô Hà Nội.
- Xác định được vị trí của ĐB Bắc Bộ và Thủ Đô Hà Nội trên bản đồ.
- Thêm yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phiếu BT.
- HS: Sgk.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Hát 1 bài.
2.Kiểm tra bài cũ: Thủ đô Hà Nội.
a) Chỉ vị trí Hà Nội trên bản đồ và cho biết vì sao nói Hà Nội là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ?
b) Vì sao Hà Nội là Thủ đô của nước ta?
3.Bài mới: Giới thiệu bài ôn tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của Đồng Bằng Bắc Bộ.
Cách tiến hành:
- Phát phiếu BT cho HS.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ (2’)
* Chỉ vào bản đồ xác định vị trí đồng bằng Bắc Bộ.
* Nêu đặc điểm của ĐB Bắc Bộ?
à GV treo bản đồ, Kết luận.
Hoạt động 2: 
- Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nhà ở, lễ hội, trang phục của người dân ở ĐB Bắc Bộ.
Cách tiến hành: 
* GV nêu câu hỏi:
- Nhà ở cử người dân ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Kể tên vài lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ?
- Trang phục của người dân ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Nắm được các hoạt động sản xuất cơ bvản của người dân ở ĐB Bắc Bộ.
- Cách tiến hành: Làm việc cá nhân.
+ Phát phiếu BT.
- Vì sao nói ĐB Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ 2 của nước ta?
- Kể những làng nghề nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ.
à GV kết luận
Hoạt động 4: Hiểu vì sao Hà Nội là Thủ Đô nước ta.
- Mục tiêu: 
- Cách tiến hành:
+ Nêu câu hỏi HS thảo luận nhóm đôi (2’). Trả lời câu hỏi.
- Hà Nội nằm ở đâu trên ĐBVN?
- Vì sao Hà Nội trở thanh Thủ Đô của nước ta?
à GV kết luận.
* Nêu các câu hỏi để HS ôn thi HKI
(Câu hỏi đề cương ôn tập)
- Thảo luận nhóm bốn (2’)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- 1 vài em nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào phiếu.
- 1 số em nêu miệng.
- Cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi (2’)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc câu hỏi đề cương ôn tập.
4. Củng cố và dặn dò: Nhận xét tiết học
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docgiao an dia ly-thieu tiet 8.doc
Bài giảng liên quan