Giáo án Kế hoạch bài giảng Lớp 4 - Tuần 2

ÂM NHẠC

Học hát EM YÊU HOÀ BÌNH

I. Mục tiêu :

1.Kiến thức :

- Nắm tên tác giả và nội dung bài hát Em yêu hoà bình .

2.Kỹ năng :

- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Em yêu hoà bình .

 3.Thái độ :

 _ Giáo dục các em lòng yêu hoà bình , yêu quê hương , đất nước .

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên:

- Nhạc cụ , băng nhạc , máy nghe , bảng phụ .

- Tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước

2. Học sinh:

- Nhạc cụ gõ.

- SGK âm nhạc 4, vở viết .

III. Các hoạt động :

1. Khởi động (1)

2. Bài cũ (3) On tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học .

 - Yêu cầu Hs lắng nghe âm điệu và đoán tên bài hát .

- Yêu cầu HS hát lại bài hát đã học .

- Nhắc lại một số ký hiệu ghi nhạc .

- Nhận xét .

3. Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1)

- GV cho HS nghe một , hai bài hát về chủ đề hoà bình , giới thiệu :Hôm nay , cô cùng các em học hát một bài hát rất dễ thương Em yêu hoà bình ”

 _ GV ghi tựa –HS nhắc tựa

4.Phát triển các hoạt động (27)

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập hát bài Em yêu hoà bình ( 15)

 Phương pháp: Trực quan,thực hành .

 Đồ dùng:Băng nhạc, bảng phụ.

- - GV nói đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn .

- GV cho HS nghe băng.

- Sau khi nghe bài hát Em yêu hoà bình , em hãy cho cô biết giai điệu bài hát như thế nào?

- GV đọc lời ca, yêu cầu Hs đọc theo. Chú ý những chỗ ngắt.

- GV hát mẫu, dạy hát từng câu.

- GV lưu ý HS :

 + Hát với tốc độ nhanh .

 + Cho HS đánh dấu những chỗ lấy hơi trong bài

 _ GV nhắc nhở các em ngồi ngay ngắn, không tì ngực vào bàn , phát âm rõ ràng, không ê a, giọng hát êm đềm.

 Hoạt động 2: Vỗ tay theo hình tiết tấu (10 phút)

 Phương pháp: Thực hành.

 Đồ dùng:Băng nhạc, bảng phụ, nhạc cụ.

- GV đưa bảng phụ, hướng dẫn Hs nắm các ký hiệu gõ đệm.

- GV hướng dẫn , làm mẫu và yêu cầu Hs hát kết hợp theo tiết tấu lời ca . Chú ý những chỗ có dấu lặng phải dừng lại không vỗ tay. (hoặc không gõ) nhưng phải giữ nhịp thật đều.

- GV hướng dẫn, làm mẫu và yêu cầu Hs hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ đệm) theo phách, đệm theo nhịp 2 . Chú ý : Khi đệm theo nhịp 2 , bài hát có nhịp lấy đà.

- GV nhận xét

- Yêu cầu cả lớp hát cả bài một lần, kết hợp vận động phụ họa

- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của lớp

* Củng cố (2)

- Khen ngợi những em có tiến bộ- tuyên dương .

- HS lắng nghe

- HS nêu : giai điệu vui tươi , tính chất âm nhạc êm ái , nhẹ nhàng .

- Hs đọc lời ca theo yêu cầu và giải thích từ khó cùng GV .

- Hs hát theo yêu cầu theo kiểu móc xích , củng cố từng câu.

+ Cả lớp

+ Dãy

+ Cá nhân.

- Hs quan sát, nhận xét

- Hs thực hiện theo yêu cầu của GV cùng với nhạc cụ của mình.

Hs hát kết hợp vận động đưa người đơn giản.

5. Tổng kết– Dặn dò (2)

- Tập hát nhiều lần cho đúng giai điệu.

 - Chuẩn bị On tập bài hát Em yêu hoà bình .

- Nhận xét tiết học .

 

doc47 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kế hoạch bài giảng Lớp 4 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ạc
Thịt gà
Sữa
Nước cam
Cá
Cơm
Thịt lợn
Tôm
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
vHoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của chất bột đường .
 PP : Thực hành, đàm thoại, quan sát
ĐD : Tranh minh họa trang 5, phiếu học tập
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình SGK .
+ Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hàng ngày .
+ Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn .
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường .
Nhận xét , bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh .
Kết luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể . Nó có nhiều ở gạo , ngô , bột mì , một số loại củ . Đường ăn cũng thuộc loại này .
vHoạt động 3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường .
 PP : Thực hành, đàm thoại, quan sát
ĐD : Phiếu học tập
- Phát phiếu học tập cho HS .
Tên thức ăn
Từ loại cây nào ?
Gạo
Ngô
Bánh quy
Bánh mì
Mì sợi
Chuối
Bún
Khoai lang
Khoai tây
- Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật .
v Hoạt động 3 : Củng cố ( 5- 6’)
- Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng .
Hs thảo lụân nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày (3,4 nhóm)
- 1-2 Hs nhắc lại kết luận
- Từng nhóm nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình SGK và vai trò của chất này ở mục “Bạn cần biết” .
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
- Làm việc với phiếu học tập .
- Một số em trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung .
5 Tổng kết – Dặn dò : (1’)
Tham khảo ý kiến của người thân.
Chuẩn bị : “ Vai trò của chất đạm và chất béo ” .
Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo)
I Mục tiêu
Kiến thức : 
 - Nắm được quá trình trao đổi chất ở người .
	- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể . 
 - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong và bên ngoài cơ thể .
Kĩ năng : 
 - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó
Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch .
II Chuẩn bị
1. Giáo viên : 
	- Phiếu học tập . Bảng phụ. Hình trang 8 , 9 SGK .
	- Bộ đồ chơi “ Ghép chữ vào chỗ  trong sơ đồ ” .
Học sinh : SGK
III Các hoạt động
1. Khởi động : (1’) Hát 
2. Bài cũ :(5’) Trao đổi chất ở người .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 - GV nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Trao đổi chất ở người( tiếp theo)
Ghi B tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
vHoạt động 1 : Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người .
PP : Động não, đàm thoại, quan sát
ĐD : Tranh ,bảng phụ
- Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm .
- Ghi tóm tắt nội dung HS trình bày ở bảng .
- Giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể .
- Kết luận : 
@ Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là :
+ Trao đổi khí : Do cơ quan hô hấp thực hiện ; lấy khí ô-xi , thải ra khí các-bô-níc 
+ Trao đổi thức ăn : Do cơ quan tiêu hóa thực hiện ; lấy nước và thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể , thải chất cặn bã .
+ Bài tiết : Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện .
@ Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải , chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài ; đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài .
v Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người .
PP : Thực hành, đàm thoại, quan sát
ĐD : Tranh, phiếu học tập.
- Kết luận : Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện . Nếu một trong các cơ quan hô hấp , bài tiết , tuần hoàn , tiêu hóa ngừng hoạt động thì sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết .
vHoạt động 3 : Củng cố ( 5- 6’)
ĐD : Bảng chọn a,b,c, d; bảng phụ
* Cách tiến hành: Yêu cầu Hs chọn ý phù hợp
Gv nhận xét - Tuyên dương. 
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh , bảo vệ môi trường trong sạch .
- Quan sát và thảo luận theo cặp :
+ Chỉ vào từng hình , nói tên và chức năng của từng cơ quan .
+ Trong số những cơ quan đó , cơ quan nào trực tiếp thực hiện qua trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Xem sơ đồ trang 9 SGK để tìm các từ còn thiếu cần bổ sung vào cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất .
- Một số em lên nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất .
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Hằng ngày , cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ?
HS giơ bảng a,b,c,d.
5 Tổng kết – Dặn dò : (1’)
Tham khảo ý kiến của người thân.
Chuẩn bị : “ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . Vai trò của chất bột đường ” .
Nhận xét tiết học.
THỂ DỤC
BÀI 3 : QUAY PHẢI , QUAY TRÁI , DÀN HÀNG , DỒN HÀNG 
TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH”
I Mục tiêu
Kiến thức : 
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng .
	- Trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh ” .
Kĩ năng : 
 - Yêu cầu dàn hàng , dồn hàng nhanh , trật tự ; động tác quay phải , trái đúng kĩ thuật , đều , đẹp , đúng với khẩu lệnh .
 - Yêu cầu HS chơi đúng luật , trật tự , nhanh nhẹn , hào hứng .
Thái độ : Yêu thích vận động, rèn sức bền, sức dẻo .
II. Chuẩn bị 
 Sân bãi, còi
III. Các hoạt động
Phần
Nội dung
Định lượng
Tổ chức,
phương pháp
Mở đầu
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung buổi học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
Đứng tại chỗ hát, vỗ tay
Trò chơi : Tìm người chỉ huy”
( 6’)
1-2’
1-2’
2-3’
4 hàng ngang
Cơ bản
 a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút .
- Oân quay phải , quay trái , dàn hàng , dồn hàng : 1 – 2 lần 
 + Từng tổ tự tập luyện 
 + Các tổ thi đua trình diễn đội hình đội ngũ 
 + Cả lớp tập để củng cố 
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho HS .
- Quan sát , nhận xét , đánh giá , sửa chữa sai sót ; biểu dương tổ tập tốt .
b) Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” : 6 – 8 phút .
- Nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi .
 + Một tổ chơi thử 
 + Cả lớp chơi thử 
 + Cả lớp chơi chính thức 
- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ thắng cuộc .
(18 –22’)
2 – 3 phút .
1 – 2 lần.
2 lần .
1 – 2 lần 
1 – 2 lần 
2 – 3 lần 
4 hàng ngang
Chia 4 tổ
4 hàng ngang
Kết thúc
Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làmđộng tác thả lỏng. Sau đó đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào nhau trong vòng 2 – 3’
Gv hệ thống bài
Gv nhận xét đánh giá giờ học
( 4- 6’)
2 –3’
1 - 2’
1 – 2’
4 hàng ngang
THỂ DỤC
BÀI 4 : ĐỘNG TÁC QUAY SAU 
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG , NHẢY NHANH”
I Mục tiêu
Kiến thức : 
 - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay phải , quay trái , đi đều .
	 - Học kĩ thuật động tác quay đằng sau .	
 - Trò chơi “ Nhảy đúng , nhảy nhanh ” .
Kĩ năng :
Yêu cầu động tác đều , đúng với khẩu lệnh .
- Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người , làm quen với động tác quay sau .
- Yêu cầu HS chơi đúng luật , trật tự , nhanh nhẹn , hào hứng .
Thái độ : Yêu thích vận động, rèn sức bền, sức dẻo .
II. Chuẩn bị 
 Sân bãi, còi
III. Các hoạt động
Phần
Nội dung
Định lượng
Tổ chức,
phương pháp
Mở đầu
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung buổi học. 
Đứng tại chỗ hát, vỗ tay
Trò chơi : Diệt các con vật có hại”
( 6’)
1-2’
1-2’
2-3’
4 hàng ngang
Cơ bản
a) Đội hình đội ngũ : 
- Oân quay phải , quay trái , đi đều : 3 – 4 phút .
 +Từng tổ tự tập luyện : 
 + Chia tổ tập luyện .
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho HS .
- Học kĩ thuật động tác quay sau : 7 – 8 phút .
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho HS .
b) Trò chơi “Nhảy đúng , nhảy nhanh” : 
- Nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi , luật chơi .
 + Một tổ chơi thử : 
 + Cả lớp chơi thử : 
 + Cả lớp chơi chính thức : 
- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ thắng cuộc .
(18 –22’)
10-12’
1 – 2 lần 
6-8 phút
1 – 2 lần 
1 – 2 lần
2 – 3 lần 
 4 hàng ngang
Chia 4 tổ
4 hàng ngang
Kết thúc
Đứng hát vỗ tay
Gv hệ thống bài
Gv nhận xét đánh giá giờ học
(4 –6’)
1 –2’
1 –2’ 
1 – 2’
4 hàng ngang

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc
Bài giảng liên quan