Giáo án Kế hoạch bài giảng Lớp 4 - Tuần 7

Thứ hai ngày tháng năm

CHÀO CỜ

Sinh hoạt đầu tuần

 Tiết 21: TẬP ĐỌC

 TRE

 Nguyễn Bao

I/ Mục tiêu:

_ Kiến thức:

+ Hiểu nội dung bài

+ Luyện đọc như SGK.

 _ Kỹ năng: Hiểu các từ năng nôi, trùm, gió hát, nhọn hoắt, sâu thẳm.

 _ Thái độ: Tre tô điểm cho cảnh làng quê Việt Nam thêm đẹp và rất gần giũ, thân thuộc với cuộc sống chúng ta.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa

 _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập

III/ Hoạt động dạy và học:

Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

1. Ổn định: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: con chuồn chuồn nước (4)

- Học sinh đọc bài + TLCH/SGK

- Nêu đại ý

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới: Tre

_ Giới thiệu bài: Từ lâu cây tre đã gắn bó, thân thiết với dân tộc Việt Nam. Nhiều nhà văn, nhà thơ đã ca ngợi cây “Tre”. Bài “Tre” của nhà thơ Nguyễn Bao, ta thấy thêm vẽ đẹp mới của cây tre

_ Ghi tựa Hát

- Học sinh lắng nghe

_ Học sinh nhắc lại

v Hoạt động 1: Đọc mẫu (5)

a/ Mục tiêu: Học sinh cảm thụ được nội dung bài

b/ Phương pháp:

c/ Đồ dùng dạy học:

Hoạt động lớp

d/ Tiến hành:

_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắc nội dung

_ 1 Học sinh đọc to lớp đọc thầm tìm từ khó

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10)

_ Luyện đọc. (25)

a/ Mục tiêu: Nắm nội dung bài và đọc đúng yêu cầu

b/ Tiến hành:

c/ Phương pháp:Thảo luận

+ Đoạn 1: “Đứng lên . Em đềm”

_ GV giao việc thảo luận (5)

_ GV giao việc thảo luận (5)

+ Cây tre tô điểm cho làng quê Việt Nam những nét duyên dáng và êm ả như thế nào?

+ Trong câu: “Tre nghiêng soi bóng ” tác giả dùng biện pháp gì ?

+ Biện pháp nhân hoá làm chúng ta cảm nhận được điều gì?

_ Em đềm.

+ Tìm từ gần nghĩa từ “êm đềm”

_ Phát âm: soi bóng, thuyền trôi.

_ GV ghi: soi bóng, thuyền trôi.

_ GV đọc mẫu lần 2

Đoạn 2: Còn lại

+ Cây tre thân thuộc với cuộc sống của em bé, người học sinh, người dân quân ra sao?

Nổi?

+ Ở bài thơ mối câu thơ có mấy tiếng? Những tiếng nào cuối câu trong đoạn từ đầu . Ru em ngon giấc. Cùng vần với nhau?

_ Phát âm: giấc, nhọn hoắt.

Ý 2: cây tre thân thuộc với cuộc sống con người Việt Nam

Đại ý: Cây tre tô điểm cho làng quê Việt Nam. Tre gắn bó thân thiết với con người Việt Nam. _ Hoạt động nhóm

_ Học sinh đọc

_ HS nhận việc

Thảo luận trình bày

_ Tre nghiêng soi bóng.

_ Tre thả truyền trôi

_ Tre trùm bóng mát

_ Vọng tre em đềm

_ Nhân hoá.

_ Tre soi bóng xuống mặt ao giống như hình ảnh của một con người .

_ Cảm giác nhẹ nhàng , êm ái, dễ chịu.

_ Êm ả, êm dịu, êm êm.

_ Học sinh nêu từ, phân tích:

_ Từ soi bóng khi đọc lưu ý vần oi vần ong.

_ Từ thuyền trôi khi đọc lưu ý vần uyên, tr

_ Học sinh đọc từ khó.

_ GV luyện đọc câu

_ HS luyện đọc đoạn 1 từ 5 6 em.

_ Học sinh đọc

+ Em bé: tre làm nôi ra em ngon giấc.

_ Học sinh: đường đi tới lấp vàng rợp bóng tre.

+ Quân dân: làm chông nhọn hoắt, ngăn bước quân thù.

_ Nôi là đồ dùng để trẻ em nằm có thể chao qua, chao lại.

_ Nôi = trôi

_ Bóng = sóng

_ Mát = hát

_ Đềm = êm.

_ Học sinh nêu từ, phân tích từ giấc khi đọc lưu ý âm gi, từ nhọn hoắt khi đọc lưu ý vần oắt.

_ Học sinh luyện đọc câu.

_ Học sinh luyện đọc đoạn 2 (5 6) học sinh.

4- Củng cố: (4)

- 1 Học sinh đọc diễn cảm cả bài.

- Bài thơ em vừa học em thích nhất đoạn nào?

Vì sao?

5- Dặn dò: (1)

- Học bài. Học đại ý. TLCH/ SGK

- Chuẩn bị: Những chú gà xóm tôi

q Nhận xét tiết học:

 

doc48 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kế hoạch bài giảng Lớp 4 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Luyện tập (4’)
Nêu cách đặt tính và cách thực hiệnphép tính cộng 2 số có nhiều chữ số 
Sửa bài 4,5/53
3. Bài mới: Biểu thức có chứa 2 chư.õ
_ Hôm nay các em sẽ hiểu thế nào là biểu thức có chứa 2 chữ.
_ Ghi tựa
Hát
Hoạt động 1: giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ
a/ Mục tiêu: Biết thế nào là biểu thức có chứa 2 chữ
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: Phương pháp vấn đáp
_ GV kẻ sẳn bảng như SGK
HD học sinh trả lời để điền vào khung
_ Học sinh đọc đề SGK
Số cá của anh
Số cá của em
Tất cả
3
4
0
a
2
0
1
b
3 +2
4 + 0
0 + 1
a + b 
_ Số cá của anh là mấy?
_ Số cá của em là mấy?
_ vậy số cả của cả 2 anh em ?
+ Tương tự ví dụ 2,3:
_ Số cá ciủa anh là mấy?
_ Số cá của em là mấy
_ Vậy a + b được gọi là gì?
+ Lưu ý: Biểu thức có chứa có chứa 2 chữ không phải lúc nào cũng là phép cộng mà có thể là phép nhân, trừ, chia tuỳ thuộc vào đề bài. Không phải lúc nào cũng chứa 2 chữ a,b mà có thể là m,n,p,q
_ 3 con 
_ 2 con
_ 3 + 2
_ a con
_ b con
_ a + b
_ Biểu thức có chứa 2 chữ
_ Học sinh cho ví dụ.
Hoạt động 2: Giá trị số của biểu thức (7’)
A/ Phương pháp: Vấn đáp
_ Hoạt động cả lớp
b/ Mục tiêu: Tính được giá trị số của biểu thức
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: 
_ Nếu a = 4; b = o thì a + b ta thể hiện nhu thế nào?
+ Tương tự ví dụ 2,3,4
Vậy 4,5,6 gọi là gì
_ Vậy mỗi lần thay chữ số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức?
_ Nếu a = 4; b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4 
_ Là giá trị của biểu thức a + b.
_ Một giá trị số của biểu thức
_ Học sinh nhắc lại
_ Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 3: Luyện tập (13’)
a/ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức vừa học
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: 
+ Bài 1: Tính giá trị số của biểu thức (theo mẫu)
+ Bài 2: Đúng ghi Đ, S ghi S
+ Bài 3: a – b là biểu thức có chứa 2 chữ, tính giá trị số của biểu thức.
+ Bài 4: a x b là biểu thức có chứa 2 chữ, tính giá trị số 
_ Hoạt động cá nhân
_ Học sinh làm bảng con
_ Học sinh điền, nêu kết quả
_ Học sinh làm vở
Của biểu thức a xb
4/ Củng cố: (4’)
_ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được mấy giá trị số của biểu thức?
_ Thi đua:
_ Với a = 1, b = 0 tính giá trị số của biểu thức:
A =b :(347 x a + 980)+ (250: a -b)
_ Học sinh trả lới
5- Dặn dò: (1’)
Làm bài 6/54
Chuẩn bị: Tính giao hoán của phép cộng . 
Nhận xét tiết học:
TIẾT 14	 
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NƯỚC HỢP LÝ, GIỮ SẠCH NƯỚC
Giảm tải: mục b”tuỳ từng nơi nhà máy nước. Cung cấp , bỏ mục 2a cụm từ ” của các ca nổ hạt nhân.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: giúp học sinh biết được nguyên nhân nhiễm bẩn của nước.
	_ Kỹ năng: biết vận dụng một số phương pháp để giữ gìn và làm sạch nước.
	_ Thái độ: có ý thức tiết kiệm nước.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: tranh sử dụng nước hợp vệ sinh và hợp lý.
	_ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: cách làm sạch nước (4’)
_ Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi 
 Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Sử Dụng Nước Hợp Lý , Giữ Nước Sạch 
_ Giới thiệu bài: để có được nguồn nước cho ta sử dụng là phải tốn kém rất nhiều. Vậy sử dụng nước như thế nào là hợp lý. Hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu qua bài.
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Sử dụng nước hợp lý (15’)
A/ Mục tiêu: biết vì sao phải sử dụng nước hợp lý.
b/ Phương pháp: thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: tranh , câu hỏi thảo luận 
Hoạt động nhóm
D/ Tiến hành: 
_ GV giao việc, thảo luận
_ Học sinh nhận việc, thảo luận.
_ Trình bày.
_ Vì sao phải sử dụng nước hợp lý? Ở nơi em ở sử dụng những loại nước nào?
_ Vì tất cả các nguồn nước trong thiên nhiên không hẳn đều hợp vệ sinh và 
sạch sẽ nên phải lựa chọn nguồn nước hợp lý.
_ Tại sao phải sử dụng nước sạch để ăn, uống, tắm gội?
_ Vì sao phải tiết kiệm nước khi dùng?
_ Em hãy nêu 1 số cách tiết kiệm nước mà em đã thực hiện?
Hoạt động 2: Giữ sạch nước(15’)
a/ Mục tiêu: ích lợi của việc giữ sạch nước 
b/ Phương pháp: vấn đáp 
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh 
d/ Tiến hành : 
_ Em hãy nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn các nguồn nước?
_ Ở thành phố : nước máy
_ Vì sao các nuồn nước trong thiên nhiên không phài luôn trong sạch mà có khi lẫn các chất bẩn có hại nên khi ăn, uống, tắm giặt phải dùng dùng nước sạch để đề phòng các bậnh đường ruột, ngoài da bảo vệ sức khoẻ.
_ Để có nước sạch để dùng ta phải tiêu phí nhiều công sức, tiền của của mọi người.
_ Không lãng phí nước khi dùng, không để nước chảy vô ích.
_Hoạt động cả lớp
_ Nước mưa bị nhiểm bẩn khi rơi xuống vùng có không khí chứa nhiều bụi, khói, khí thải.
_ Nước ao, sông, hồ bị bẩn do các chất thải sinh hoạt nhà máy hoặc gần khu vực phun thuốc trừ sau, diệt cỏ.
_ Nước giếng bị ô nhiểm khi trên mặt 
đất bị ô nhiễm.
_ Nước máy bị ô nhiễm, rò rĩ
_ Lọc, đun sôi, khử trùng, cất nước
_ Xử lý các loại nước thải khi đổ ra ao, hồ, sông ngòi.
_ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu.
_ Để có nguồn nước sạch ta phải làm gì?
_ Hãy nêu những biện pháp bảo vệ nguồn nước?
e/ kết luận: Bài học/ SGK
_ Kiểm tra thường xuyên các bể nước, có đường ống dẫn nước máy, ngăn chặn việc phá đục đường ống lấy nước.
_ 3 học sinh nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
Học sinh đọc ghi nhớ
 4/ sử dụng nước như thế nào gọi là sử dụng nước hợp lý.
 _ Nêu các biện pháp giữ sạch nứơc.
5- Dặn dò: (1’)
Học bài + TLCH/SGK
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học:
TIẾT 7:	 
KỂ CHUYỆN
BÀ GIÀ TRONG QUẢ BẦU
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Nghe và kể được câu chuyện
	_ Kỹ năng: Rèn học sinh kỉ năng kể chuyện mạch lạc, biết vận dụng thủ thuật miêu tả sự việc trong quá trình kể chuyện.
	_ Thái độ: Thấy được sức mạnh của con người nằm ở vị trí thông minh, lòng dũng cảm.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: tranh minh hoạ truyện + nội dung câu chuyện
	_ Học sinh: Nội dung câu chuyện.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Sự tích hồ Ba Bể(4’)
_ Nêu ý nghĩa truyện
_ GV: Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Bà già trong quả bầu.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “Bà già trong qủa bầu”
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Kể chuyện (5’)
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung câu chuyện 
b/ Phương pháp: Kể chuyện
c/ Đồ dùng dạy học: Tranh
Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ GV kể toàn bộ câu chuyện có minh họa tranh.
_ Học sinh kể câu chuyện + minh họa tranh
e/ Kết luận: Ca ngợi trí thông minh, lòng hiếu thảo
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh kể
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện(25’)
a/ Mục tiêu: hiểu rõ nội dung truyện
b/ Phương pháp: Thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành : 
_ GV giao việc thảo luận
+ Kể 1 đoạn
_ Tại sao bà già con đi nơi xa?
_ Bà lên đi đường thăm con ra sao? Bà đem những gì?
+ GV kể đoạn 2:
_ Khi vào rừng bà gặp con gì?
_ Khi gặp cáo già bà có thái độ ra sao? Và bà đã làm gì?
_ thoát khỏi cáo thì bà gặp điều gì?
_ Bà đã làm gì khi gặp hổ?
+ GV kể đoạn 3: 
_ Con đường vượt qua khu rừng rậm đã an toàn chưa?
_ Khi đi bà gặp ai đe doạ nửa?
_ Khỉ chúa muốn điều gì?
_ Nhưng nó bắt bà làm gì?
_ Cuối cùng đã đạt kết quả gì
+ GV kể đoạn 4:
_ Bà được con gái đối xử ra sao?
_ Nghỉ đến ngày về bà đã làm gì?
_ Con gái đã làm gì?
+ GV kể đoạn 5:
_ Cô gái đã làm gì:
_ Cô ra sao?
_ Học sinh nhận việc, thảo luận trình bày.
_ Đoạn 1: bà mẹ quyết định đi thăm con.
_ Để con bà tìm được người vừa ý
_ Bà mang theo cơm nước
_ Đoạn 2: Bà mẹ gặp cáo già và hổ.
_ Con cáo ốm đối 10 ngày 
_ Hàng hoàng, kinh hãi bà hẹn 1 tháng sau sẽ nộp mạng.
_ Con Hổ.
_ Năm ne xin 1 tháng sau nộp mạng.
_ Đoạn 3: Bà già gặp khỉ chúa.
_ Chưa an toàn còn gay go
_ Aên thị bà
_ Thề trước thánn mẫu
_ Bà đã tìm được nhà con mình.
_ Đoạn 4: Tại nhà con gái.
_ Chăm lo, săn sóc cho bà
_ Buồn sầu kể cho con gái nghe.
_ Khoét quả bầu cho bà chui vào trong bdùng dây đang chắc buộc lại.
_ Đoạn 5: Trên đường về
_ Cho bà chui vào trong.
_ Chui vào quả khác và 2 mẹ con lăn về.
_ Đến chỗ khỉ 2 mẹ con làm gì ? tại sao?
_ Hổ làm gì?
_ Khi lăn qua chỗ cáo chuyện gì xảy ra?
_ Bà già làm gì để diệt chúng ?
_ Từ đó bà cảm thấy ra sao?
_ Hò hét để khỉ sợ hãi thánh đường .
_ Sợ quá nhảy qua chỗ khác.
_ Vỏ bầu nứt ra chạy về nhà.
_ Dụ chúng ăn thịt nướng
_ Ung dung thăm con gái
E/ Kết luận: Ý nghĩa / SGK
_ Học sinh nhắc lại
4- Củng cố: (4’)
_ Học sinh kể từng đoạn cả câu chuyện
_ Đọc ý nghĩa truyện
_ GDTT: Trí thông minh. Lòng hiếu thảo của con đối với mẹ.
_ 5 học sinh
_ 3 học sinh
5- Dặn dò: (1’)
Tập kể lại truyện
Học ý nghĩa
Chuẩn bị: Ông tổ nghề thêu.
Nhận xét tiết học:
SINH HOẠT TẬP THỂ
Ngày .. tháng  năm
Ngày .. tháng  năm
KHỐI TRƯỞNG
BAN HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docTUAN 7 HOAN CHINH NHAT.doc
Bài giảng liên quan