Giáo án Kế hoạch bài giảng Lớp 4 - Tuần 9

CHÀO CỜ

SINH HOAT ĐẦU TUẦN

 Tiết 17: TẬP ĐỌC

ĐƯỜNG ĐI SA PA

 (Nguyễn Phan Hách)

* Giảm tải: bỏ câu hỏi 4, sửa câu hỏi 2. Tìm từ ngữ tả màu sắc, hình dáng của bầy ngừa.

I/ Mục tiêu:

_ Kiến thức:

+Đọc đúng : chênh vênh, bồng bềnh, âm âm, Hmông, xoè kèn, thé kén, lướt thướt.

+ Cảm thụ những nét riêng biệt của phong cảnh rừng Tây Bắc nước ta về cách mặt địa hình, cây cối, vật nuôi, khí hậu, con người, vẻ đạp riêng của thắng cảnh Sa Pa.

 _ Kỹ năng: Rèn luyện

 _ Thái độ: Tre tô điểm cho cảnh làng quê Việt Nam thêm đẹp và rất gần giũ, thân thuộc với cuộc sống chúng ta.

II/ Chuẩn bị:

 _ Giáo viên: Tranh Sa pa, sách giáo khoa, vở bài tập.

 _ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập, tìm hiểu bài.

III/ Hoạt động dạy và học:

Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

1. Ổn định: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: Trên hồ Ba Bể (4)

- Cảnh đẹp của hồ do những gì tạo nên?

- Nêu đại ý

- Chấm điểm – nhận xét.

3. Bài mới: Đương đi Sa pa

_ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng đi tham quan ngắm cảnh Sa pa qua đoạn trích: “Đường đi Sa pa” của Nguyễn Phan Hách.

_ Ghi tựa: Hát

- Học sinh lắng nghe

_ Học sinh nhắc lại

v Hoạt động 1: Đọc mẫu (5)

a/ Mục tiêu: Nắm giọng đọc toàn bài.

b/ Phương pháp:

c/ Đồ dùng dạy học:

Hoạt động lớp

d/ Tiến hành:

_ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắc nội dung

e/ Kết luận: Cần nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tà màu sắc, hình dáng cảnh vật.

_ Học sinh lắng ngha

_ 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm tìm từ khó

_ Học sinh nhắc lại.

v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài, luyện đọc. (25)

a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài đọc đúng giọng

b/ Phương pháp:Thảo luận

c/ Tiến hành:

 _ GV giao việc

+ Đoạn 1: “Từ đầu không tốt”.

_ Trên đường đi Sa pa cảnh vật, con người có những nét gì đặc sắc, khác với ở miền đồng bằng?

_ Chênh vênh

_ Tìm từ ngữ miêu tả màu sắc, hình dáng bầy ngựa trong câu? Con đen huyền rủ?

_ Lướt thướt?

_ Luyện đọc: chênh vênh, xuyên, sà xuống, lướt thướt, Hmông.

_ Giáo viên đọc mẫu lần 2

Ý 1: Cảnh vật con người trên đường Sa pa.

+ Đoạn2: cào lại

_ Tác giả miêu tả cảnh các màu qua những chi tiết nào?

_ Phong cảnh Sapa biến đổi nhanh chóng từ nào trong đoạn cuối bên thể hiện sự biến đổi đó?

_ Luyện đọc: xoè kèn, thế kén.

_ Giáo viên đọc mẫu lần 2:

Ý 2: Vẽ đẹp đặc sắc phong phú của Sa pa.

e) kết luận: Bài văn miêu tả phong cảnh của Sa pa và sự biến đổi nhanh chóng của những cảnh vật đó. _ Hoạt động lớp

_ Đường đi Sa pa chênh vênh, dốc cao. Mây sà xuống đường –> cảm giác bồng bềnh

+ Bầy ngựa nhiều màu sắc đam giạm cỏ ven đường.

+ Người thuộc các dân tộc ít người: Hmông, Tù Dì, Phù Lá Vừa đi vừa múa xoè đôi.

_ Không vững chắc, cảm giác trơ trọi.

_ Học sinh gạch dưới các từ ngữ, đèn huyền, đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi công lướt thướt.

_ Mềm mại

_ Từ chênh vênh khi đọc lưu ý vần ênh, xuyên khi đọc lưu ý vần uyên, sà xuống khi đọc lưu ý âm s,x, từ lướt thướt lưu ý vần ướt, từ Hmông âm H đọc hờ (hơi lướt).

_ Học sinh luyện đọc từ câu đoạn.

_ Lác đác lá vàng rơi trắng long lanh 1 cơn mưa tuyết. Giá mùa hây hẫy

_ Thoát cái.

_ Từ xoè kèn khi đọc lưu ý vần oe, vần en, từ thé kén khi đọc lưu ývần en.

_ Học sinh luyện đọc câu, từ

4- Củng cố: (4)

- Nêu đại ý của bài ?

- Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn mình thích

GDTT: Them yêu quê hương đất nước qua nhữgn cảnh vật ở Sa pa.

_ 3 học sinh nêu.

_ Học sinh đọc diễn cảm.

5- Dặn dò: (1)

- Về nhà đọc kỹ bài TLCH/ SGK

- Chuẩn bị: bề xuôi sông la

q Nhận xét tiết học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kế hoạch bài giảng Lớp 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hái độ	: Yêu lao động
II/ Chuẩn bị:
	_Giáo viên: Mẫu khăn thêu phức tạp hơn
	_ Học sinh : vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
_ Nhận xét một số bài làm của học sinh
3. Bài mới: (1’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học kỷ thuật bài khâu và trang trí khăn tay
_ Ghi tựa
Hát
_ Học sinh lắng nghe
_ Học sinh nắc lại
Hoạt động 1: Ôn lại (5’)
a/ Mục tiêu: 
b/ Phương pháp: 
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên đưa học sinh một số mẫu thêu khác.
_ Học sinh nhận xét
Hoạt động 2: Thao tác
a/ Mục tiêu: Biết cách khâu
b/ Phương pháp:giảng giải
Hoạt động cá nhân
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành:
_ Giáo viên thực hành
_ In mẫu và căng vải thêu từng bước
_ Học sinh quan sát.
_ Cách chọn chỉ màu và dừng từng mũi cho phù hợp với mẫu.
* Lưu ý:
_ Không dùng vải dày
_ Thấm nước cho mềm vải
_ Gấp mép vừa phải
_ Rút chỉ nhẹ và vừa
Hoạt động 3: Thực hành
_ Làm xong nên trang trí
_ Tuỳ học sinh muốn làm thì làm
4- Củng cố: (4’) nhận xét
Nhận xét
5- Dặn dò: (1’)
Nếu thích thì thực hành
Chuẩn bị: Khâu và trang trí túi xách tay
Nhận xét tiết học:
TIẾT 13	Thứ sáu, ngày tháng năm 
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI (Bài viết)
Đề: Ở vườn (hoặc ở công viên) các luống hoa, chậu hoa nở bông rất đẹp. Hãy tả 1 cây mà em thích nhất
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức	: Học sinh biết được bài văn tả cây (đang nở hoa), vận dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học
	_ Kỹ năng	: Học sinh làm bài có bố cục mạch lạc
	_ Thái độ	: Yêu văn học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên: Bài làm mẫu
	_ Học sinh: Vở 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
_ Ba học sinh đọc miệng bài làm tiết trước
_ Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tiết tập làm văn “Bài viết”
_ Giáo viên ghi tựa
Hát
_ Cả lớp lắng nghe
Hoạt động 1: Hướng dẫn
a/ Mục tiêu: Nắm được yêu cầu trọng tâm của đề tài 
b/ Phương pháp: Vấn đáp. 
c/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành: 
_ Giáo viên ghi đề lên bảng
_ Giáo viên nhắc lại cách trình bày, viết câu đủ chủ ngữ, vị ngữ.
_ Phải trả lời cây gì? Mọc ở đâu?
_ Hoàn tất 3 phần có đủ ý cần tả.
e/ Kết luận: Nắm chắc nội dung đề bài ra
_ Học sinh nhắc lại yêu đề bài.
_ Cho học sinh nhắc lại trọng tâm để không bị lạc đề.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
a/ Mục tiêu: Làm bài văn đúng yêu cầu đề
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành :
_ Giáo viên đi quan sát học sinh làm bài nhắc nhở.
+ Trình tự
+ Câu văn
+ Sai lỗi chính tả
_Hoạt động cả lớp
_ Học sinh làm bài vào nháp, đọc lại
_ Chép vào vở
_ Đọc lại bài văn mình tả, chú ý lỗi chính tả. Đặt câu
e/ Kết luận: Bài văn hoàn tất đúng trọng tâm đề bài
4- Củng cố: (5’)
Giáo viên đọc bài mẫu
Giáo viên nhận xét à chốt ý
_ Hai học sinh đọc từng phần bài làm
5- Dặn dò: (1’)
Đọc lại bài, sửa lỗi chính tả
Chuẩn bị: Trả bài viết
Nhận xét tiết học:
Tiết 45: 	 
TOÁN
KIỂM TRA (Số 3)
1/ Đề bài: Theo sách hướng dẫn của giáo viên
2/ Làm bài: Học sinh làm bài 40 phút
TIẾT 18	 
KHOA HỌC
CÁC TÍNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÍ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức	: Học sinh biết trả lời: Vì sao ta không nhìn, không ngửi, không nếm được không khí?
_ Kỹ năng	: Học sinh trình bày thí nghiệm rõ, mạch lạc và làm được thí nghiệm. Không khí có thể bị nén và giãn ra
	_ Thái độ	: Yêu khoa học
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên	: Dụng cụ thí nghiệm theo sách giáo khoa
	_ Học sinh	: Nội dung bài, vở 
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Không khí có ở quanh ta (4’)
_ 3 Học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi 
 _ Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: 
_ Giới thiệu bài: Như các em đã biết là không khí có ở quanh ta. Vậy tính chất của nói ra sao. Hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu rõ qua bài học hôm nay
_ Giáo viên ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Tập thí nghiệm (15’)
a/ Mục tiêu: Hiểu rõ tính chất của không khí
b/ Phương pháp: Thực hành, thí nghiệm
c/ Đồ dùng dạy học: 
Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: 
_ Em hãy kể tên một vài chất anh sáng có thể truyền qua.
_ Em có nhìn thấy được không khí không?
_ Vậy không khí có màu không?
_ Nước, không khí, thuỷ tinh
_ Không
_ Không có màu
à Giáo viên ghi bảng tính chất
_ Dùng mũi ngửi, nếm em thấy mùi vị gì?
_ Ghi bảng
_ Đôi khi ta ngửi thấy một mùi lạ, đó có phải là không khí không?
_ Cho ví dụ
e/ Kết luận: Không khí không cản sáng, không màu, không mùi, không vị, không hình dạng riêng
_ Không mùi, không vị
_ Không
_ Tuỳ học sinh
_ 3 học sinh nhắc lại
Hoạt động 2:
a/ Mục tiêu: Hiểu được tính chất không khí
b/ Phương pháp: vấn đáp 
c/ Đồ dùng dạy học: Ống bơm xe
d/ Tiến hành : 
_Hoạt động cả lớp
_ Cho ống bơm xe đạp vào đạp = bơm
e/ Kết luận: Cùng 1 lượng không khí có thể nén vật sẽ giảm thể tích và ngược lại
Hoạt động 3:
a/ Mục tiêu: Biết không khí nở ra và co lại
b/ Phương pháp: Thực hành, giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học: 
d/ Tiến hành :
_ Giáo viên cho 1 gid màu vào ống thuỷ tinh. Đưa vào lọ chứa không khí
_ Làm nóng lọ, quan sát tương tự cho việc làm lạnh đi
e/ Kết luận: Không khí nở ra nóng lên, co lại khi lạnh đi
_ Học sinh quan sát nhận xét à nở ra khi nóng, co lại khi lạnh
4- Củng cố: (4’)
Giáo viên ghi bảng 
5- Dặn dò: (1’)
Học thuộc bài + TLCH/SGK
Chuẩn bị: Các thành phần của không khí
Nhận xét tiết học:
 TIẾT 9:	 
KỂ CHUYỆN
ÔNG ĐÙNG – BÀ ĐÙNG
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức	: Học sinh kể được câu chuyện và các chi tiết quan trọng về ông Đùng, bà Đùng đã giúp dân Mường khai khẩn lập nghiệp.
	_ Kỹ năng	: Học sinh kể mạch lạc, diễn cảm và sinh động.
	_ Thái độ	: Yêu văn học.
II/ Chuẩn bị:
	_ Giáo viên	: Tranh minh hoạ truyện + nội dung câu chuyện
	_ Học sinh	: Nội dung câu chuyện. + vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Ông tổ nghề thêu(4’)
_ 1 học sinh kể đoạn 1
_1 học sinh kể đoạn 2
_ Nếu ý nghĩa
_ Chi tiết nào trong (bài) truyện làm em thích nhất?
_ GV: Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Ông Đùng, bà Đùng
_ Giới thiệu bài: Nhân dân ta thời xưa, hay giải thích các hiện tượng tự nhiên theo tưởng tượng. Hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe 1 trong những chuyện nói về điều đó.
_ Giáo viên ghi tựa
Hát
_ Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện 
a/ Mục tiêu: Kể và truyền thụ đúng nội dung câu chuyện
b/ Phương pháp: Kể chuyện
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh 
Hoạt động cá nhân
d/ Tiến hành: 
_ GV kể kết hợp cử chỉ, lời nói và tranh minh hoạ.
e/ Kết luận: Hiểu nội dung truyện
_ Học sinh lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện(25’)
a/ Mục tiêu: Hiểu rõ nội dung từng đoạn
B/ Phương pháp: Đàm thoại
C/ Đồ dùng dạy học: 
_ Hoạt động lớp
D/ Tiến hành : 
_ Đoạn 1 : “Từ đầu . ghềnh”
_ Đoạn 2: “Từ ngày  vẫn còn”
_ Đoạn 3: Còn lại
_ Giáo viên cho nêu từ khó
_ Ghi bảng
_ Giáo viên chốt
_ Học sinh giải thích theo chú giải
(1) Ông Đùng, bà Đùng
(2) Mụ Dạ Dần
(3) Sông Đà
(4) Xóm Ban
(5) Thác Bờ
Hoạt động 3: Hướng dẫn kể
a/ Mục tiêu: Học sinh kể lại được truyện
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Câu hỏi gợi ý:
_ Ông Đùng, bà Đùng có tầm vóc như thế nào
_ Hoạt động cá nhân
_ To lớn, khổng lồ
_ Họ ở đâu xuống?
_ Ông bà giúp dân những gì?
_ Họ vô tình tạo nên điều gì?
_ Giáo viên tóm ý đoạn 1: Ông, bà mở đất tạo sông Đà
_ Đoạn này kể giọng mạch lạc
_ Trên trời xuống
_ San đất thành cánh đồng để cày cấy, làm đường cho nước chảy
_ Tạo Sông đà ngoàn ngoèo, đầy ghềnh thác.
_ 1 học sinh kể lại
_ Cuộc sống yên vui, có chuyện gì xảy ra?
_ Ai là người giết diều hâu
_ Đá mỡ do đâu mà có
_ Con diều hâu lớn
_ Ông Đùng dùng tre làm cung tên bắn vào ức của nó
_ Máu và mỡ diều hâu thấm 
_ Giáo viên tóm ý đoạn 2:
vào đá à Đá mỡ
_ 1 học sinh kể lại
_ Diệt ác điểu cứu dân
+ Đoạn kể với giọng sôi nổi, hào hứng
+ Kể lại sự tích thác bờ trên sông Đà
_ Giáo viên tóm ý đoạn 3: 
_ Ông Đùng bắc cầu giúp dân và sự tích thác Bờ
_ Đoạn này kể giọng vui hồi hộp
_ 1 học sinh kể lại
4- Củng cố: (4’)
_ Giáo viên yêu cầu
_ Giáo viên chốt và ghi bảng
_ Truyện mang dáng dấp thần thoại, giải thích các đặc điểm tự nhiên ở vùng Sông Đà. Đồng thời ca ngợi sức cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta thời xưa.
_ cá nhân thực hành
+ Đoạn 1: 1 học sinh kể
+ Đoạn 2: 1 học sinh kể
+ Đoạn 3: 1 học sinh kể và rút ra (bài học) ý nghĩa
_ 2 học sinh đọc sách giáo khoa
5- Dặn dò: (1’)
Học thuộc ý nghĩa truyện
Tập kể lại truyện
Chuẩn bị: Sọ dừa.
Nhận xét tiết học:
SINH HỌAT TẬP THỂ
Ngày .. tháng  năm
Ngày .. tháng  năm
KHỐI TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • doctuan9 lop4.doc
Bài giảng liên quan