Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 11 - Phạm Thị Hợp

Bài 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC

I. MỤC TIÊU

 Sau bài học, HS biết:

· Đưa ra những ví đụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.

· Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.

· Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.

· Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· Hình vẽ trang 44, 45 SGK.

· HS chuẩn bị theo nhóm :

- Chai lọ thủy tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.

- Nguồn nhiệt (nến, bếp dầu hoặc đèn cồn), ống nghiệm hoặc chậu.

- Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động (1)

2. Kiểm tra bài cũ (4)

· GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 28 VBT Khoa học.

· GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới (30)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NƯỚC TỪ THỂ LỎNG CHUYỂN THÀNH THỂ KHÍ VÀ NGƯỢC LẠI

v Mục tiêu :

- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng thành và thể khí.

- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.

v Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK: Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng? - Nước mưa, nước sông, nước biển, nước giếng.

- GV đặt vấn đề: Nước còn tồn tại ở những thể nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu điều đó.

- GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu 1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét. - 1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.

- Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng đó đã biến đi đâu?

- Để trả lời câu hỏi trên, GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 3 trang 44 SGK.

Bước 2 :

- GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra làm thí nghiệm.

- GV nhắc HS những điều cần lưu ý khi làm thí nghiệm. - Nghe GV hướng dẫn.

Bước 3: - HS làm việc theo nhóm và thảo luận những gì các em đã quan sát được qua thí nghiệm.

Bước 4:

- GV gọi đại diện trình bày. -Đại diện trình bày về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về sự chuyển thể của nước.

- GV yêu cầu HS sử dụng những hiểu biết vừa thu được qua thí nghiệm để quay lại giải thích hiện tượng ở phần mở bài: Dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau mặt bảng khô. Vậy nước trên mặt bảng biến đi đâu? - Nước ở mặt bảng đã biến thành hơi nước bay vào không khí mắt thường không thể thấy nhìn thấy hơi nước.

v Kết luận: Như trang 94 SGV.

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NƯỚC TỪ THỂ LỎNG CHUYỂN THÀNH THỂ RẮN VÀ NGƯỢC LẠI

v Mục tiêu:

- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành và thể rắn và ngược lại.

- Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.

v Cách tiến hành :

Bước 1 :

GV giao nhiệm vụ cho HS: Lấy khay đá trong tủ lạnh ra quan sát va trả lời câu hỏi:

- Nước trong khay đá đã biến đi đâu?

- Nhận xét nước ở thể này?

- Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?

Bước 2:

 - HS các nhóm quán sát khay nước đá thật và thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 95.

Bước 3:

- GV gọi đại diện trình bày. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.

v Kết luận: Như SGV trang 95

Hoạt động 3 : VẼ SƠ ĐỒ VỀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC

v Mục tiêu:

- Nói về ba thể của nước.

- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.

v Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV đặt câu hỏi: Nước tồn tại ở những thể nào?

- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể.

- Sau khi HS trả lời, GV tóm tắt lại những ý chính. - HS trả lời câu hỏi.

Bước 2 :

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh. - Làm việc theo cặp.

- GV gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó. - Một vài HS trình bày.

Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.

 

doc5 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 11 - Phạm Thị Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KHOA HỌC
Bài 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết:
Đưa ra những ví đụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 44, 45 SGK.
HS chuẩn bị theo nhóm :
- Chai lọ thủy tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.
- Nguồn nhiệt (nến, bếp dầu hoặc đèn cồn), ống nghiệm hoặc chậu.
- Nước đá, khăn lau bằng vải hoặc bọt biển.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 28 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NƯỚC TỪ THỂ LỎNG CHUYỂN THÀNH THỂ KHÍ VÀ NGƯỢC LẠI
Mục tiêu :
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng thành và thể khí.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK: Nêu một số ví dụ vềâ nước ở thể lỏng?
- Nước mưa, nước sông, nước biển, nước giếng.
- GV đặt vấn đề: Nước còn tồn tại ở những thể nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu điều đó.
- GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu 1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.
- 1 HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nhận xét.
- Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô đi, thì nước trên mặt bảng đó đã biến đi đâu?
- Để trả lời câu hỏi trên, GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 3 trang 44 SGK.
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra làm thí nghiệm.
- GV nhắc HS những điều cần lưu ý khi làm thí nghiệm.
- Nghe GV hướng dẫn.
Bước 3:
- HS làm việc theo nhóm và thảo luận những gì các em đã quan sát được qua thí nghiệm.
Bước 4:
- GV gọi đại diện trình bày. 
-Đại diện trình bày về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về sự chuyển thể của nước.
- GV yêu cầu HS sử dụng những hiểu biết vừa thu được qua thí nghiệm để quay lại giải thích hiện tượng ở phần mở bài: Dùng khăn ướt lau mặt bảng, sau mặt bảng khô. Vậy nước trên mặt bảng biến đi đâu?
- Nước ở mặt bảng đã biến thành hơi nước bay vào không khí mắt thường không thể thấy nhìn thấy hơi nước.
Kết luận: Như trang 94 SGV.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG NƯỚC TỪ THỂ LỎNG CHUYỂN THÀNH THỂ RẮN VÀ NGƯỢC LẠI
Mục tiêu: 
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành và thể rắn và ngược lại.
- Nêu ví dụ về nước ở thể rắn.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
GV giao nhiệm vụ cho HS: Lấy khay đá trong tủ lạnh ra quan sát va trả lời câu hỏi: 
- Nước trong khay đá đã biến đi đâu? 
- Nhận xét nước ở thể này?
- Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?
Bước 2:
- HS các nhóm quán sát khay nước đá thật và thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 95.
Bước 3:
- GV gọi đại diện trình bày. 
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.
Kết luận: Như SGV trang 95
Hoạt động 3 : VẼ SƠ ĐỒ VỀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC
Mục tiêu: 
- Nói về ba thể của nước.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV đặt câu hỏi: Nước tồn tại ở những thể nào? 
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể.
- Sau khi HS trả lời, GV tóm tắt lại những ý chính.
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 2 : 
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ với bạn bên cạnh.
- Làm việc theo cặp.
- GV gọi một số HS nói về sơ đồ sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó.
- Một vài HS trình bày.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
KHOA HỌC
Bài 22 : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể:
Trình bày mây được hình thành như thế nào.
Giải thích được mưa từ đâu ra.
Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 46, 47 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 30 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
Mục tiêu :
- Trình bày mây được hình thành như thế nào.
- Giải thích được mưa từ đâu ra.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV Yêu cầu từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuện Cuộc phưu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK. Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh.
- HS làm việc theo cặp.
Bước 2 :
- GV yêu cầu SH quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi:
- HS làm việc cá nhân.
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
Bước 3:
- Hai HS trình bày với nhau kết quả làm việc theo cặp. 
- Làm việc theo cặp.
Bước 4:
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
- Một số HS trả lời câu hỏi:
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
- GV yêu cầu HS : Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- 1 HS phát biểu.
Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI TÔI LÀ GIỌT NƯỚC
Mục tiêu: 
 Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai
- Nghe GV hướng dẫn.
Bước 2:
- Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên.
- Làm việc theo nhóm.
Bước 3:
- GV gọi các nhóm trình diễn.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét góp ý.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

File đính kèm:

  • docKH TUAN 11.doc
Bài giảng liên quan