Giáo Án Lịch Sử 9 - Nguyễn Trương Định - Trường THCS Lê A

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được :

-Công cuộc khôi phục kinh tế của Liên Xô từ 1945-1950.

-Tổn thất nặng nề của Liên Xô trong chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo nhằm khôi phục đất nước. -Thành tựu, hạn chế, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1950 đến nửa đầu những năm 70

2.Kĩ năng:

- Kĩ năng khai thác tư liệu, đánh giá sự kiện lịch sử.

 -So sánh sức mạnh Liên Xô với các nước.

3.Thái độ:

- Tự hào về những thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô, đủ sức chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ.

-Tính ưu việt của CNXH, vai trò lãnh đạo của ĐCS và nhà nước Xô Viết.

- Biết ơn sự giúp đỡ của Liên Xô với sự nghiệp cách mạng ta. Liên Xô thực sự là thành trì của lực lượng cách mạng thế giới.

II/ CHUẨN BỊ:

 1.Thầy:

-ĐDDH: Bđồ Liên Xô (C.Âu), tranh về LXô (vệ tinh nhân tạo đtiên của LXô và con tàu “Phương Đông”1961)

-TLNC: Hỏi đáp lịch sử 9

 2.Trò:-Xem bài trước ở nhà.

 -Sưu tầm các tài liệu có liên quan

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1.Kiểm tra bài cũ: Không

 2.Giới thiệu bài mới:Sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô bị thiệt hại to lớn về người và của. Để khôi phục và phát triển kinh tế, đưa đất nước tiến lên phát triển khẳng định vị thế của mình đối với các nước tư bản, đồng thời để có điều kiện giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới, Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH

 3.Trình tự các hoạt động dạy và học

 

doc109 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo Án Lịch Sử 9 - Nguyễn Trương Định - Trường THCS Lê A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 dung bài học.
Hoạt động 1 : I/ Việt Nam trong 10 năm đi lên Chủ nghĩa xã hội (1976-1985)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
? Đại hội lần IV của Đảng đã đề ra đường lối xây dựng CNXH như thế nào? 
Thảo luận: 
? Hãy cho biết những thành tựu trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm 1976-1980?
? Hãy cho biết phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm (1981-1985)
? Nêu những yếu kém của ta trong những năm 1976®1985?
H 81: Tàu nước ngoài vào nhận than tại cảng Cửa Ông (Q.Ninh)
Đại hội lần V của Đảng xác định thời kì quá độ lên CNXH
Giới thiệu hình 82: công trình thủy điện Hoà Bình
_ Do xuất phát từ nền kinh tế nước ta nghèo nàn, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá. 
_ Do chính sách cấm vận của Mĩ làm cản trở sự giao lưu kinh tế nước ta với các nước trên TG
_ Do sai lầm của ta trong chủ trương, bpháp tổ chức thực hiện.
1/ Thực hiện kế họach Nhà nước 5 năm (1976-1980)
Các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông cơ bản được khôi phục, nhiều nhà máy được xây dựng. (Đường sắt Bắc – Nam)
Cải tạo XHCN ở vùng giải phóng được đẩy mạnh, giai cấp tư sản và những biểu hiện văn hoá phản động bị xoá bỏ.
2/ Thực hiện kế họach Nhà nước 5 năm (1981-1985)
Công nghiệp, nông nghiệp có bước phát triển tiến bộ.
Cơ sở vật chất kĩ thuật được xây dựng, hoàn thành nhiều công trình lớn và góp phần thúc đẩy SX phát triển 
Hoạt động 2 : II/ Đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1975-1979)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
? Sau thắng lợi từ cuộc kháng chiến chống Mĩ, ở biên giới Tây Nam chúng ta phải đối phó với cuộc xâm lược nào?
? Ở biên giới phía Bắc Trung Quốc đã có hành động gì?
? Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc?
® Ta thực hiện quyền tự vệ chính đáng
Từ 1978 Trung Quốc có những hành động làm tổn hại đến tình cảm 2 nước:
TQ cho quân đội khiêu khích
Cắt chuyên gia
Mở cuộc tiến công biên giới phía Bắc: Từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ
(Lai Châu)
1/ Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây – Nam:
Ngày 22-12-1978 tâp đoàn Pôn Pốt mở cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam.
Quân dân ta tổ chức phản công chống trả
2/ Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc:
Ngày 17-2-1979, TQ cho quân đội khiêu khích, cắt viện trợ. Mở cuộc tiến công biên giới phía Bắc.
Ngày 18-3-1979 quân dân ta chiến đấu ngoan cường buộc Trung Quốc phải rút quân về nước
	4/ Củng cố :
Thực hiện 2 kế hoạch nhà nước 5 năm 1976-1985 như thế nào? 
Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới của ta như thế nào? 
	5/ Dặn dò : Học bài cũ – xem trước bài mới
Tuần 33 : Tiết 48: :Bài 33 : VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ 1986 à 2000)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS nắm được :
Nắm được hoàn cảnh, yêu cầu dẫn đến việc chúng ta cần phải đổi mới. Hiểu được nội dung đường lối đổi mới của Đảng. Những thành tựu và ý nghĩa của công cuộc đổi mới.
Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tinh thần và tư duy đổi mới trong lao động, học tập, niền tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào công cuộc đổi mới
Kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá con đường tất yếu phải đổi mới đi lên CNXH và quá trình 15 năm đất nước thực hiện đường lối đổi mới.
II/ CHUẨN BỊ : Một số hình ảnh về thành tựu của công cuộc đổi mới
III/ TRỌNG TÂM : Phần II
IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1/ Ổn định lớp :
	2/ Bài cũ : 
_ Sau 10 năm đi lên chủ nghĩa xã hội chúnh ta đã đạt những thành tựu gì? Những khó khăn ?
_ Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía 	Bác và phía Tây Nam diễn ra như thế nào? 
	3/ Bài mới: Trong 10 năm cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn rất nhiều yếu kém, cần phải đổi mới để đưa đất nước đi lên. Hoàn cảnh nào dẫn đến việc chúng ta phải phản đối mới? Đường lối của công cuộc đổi mới là gì? Những thành tựu của công cuộc đổi mới ra sao? 
Hoạt động 1 : I/ Đường lối đổi mới của Đảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
? Tại sao chúng ta phải đổi mới?
® Đổi mới là yêu cầu cấp bách và tất yếu. Nếu không đổi mới chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn và suy yếu về mọi mặt
? Theo em, chúng ta đổi mới trên lĩnh vực nào? 
Giới thiệu hình 83: Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ 6 của Đảng
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 là mốc quan trọng đánh dấu quá trình đổi mới
Đổi mới toàn diện và đồng bo. Trọng tâm là đổi mới kinh tế
1/ Nguyên nhân đổi mới:
Nền kinh tế-xã hội nước ta lâm vào tình trạng khủng hoản
Tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật. Liên Xô và các nước XHCN sụp đổ
Đại hội Đảng lần thứ 6 đã đề ra đường lối đổi mới
2/ Nội dung đổi mới: 
Đổi mới toàn diện và đồng bo. Trọng tâm là đổi mới kinh tế 
Hoạt động 2 : II/ Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Thảo luận nhóm: 
1/ Tìm hiểu những thành tựu của công đổi mới trong thực hiện k/hoạch 5 năm1986-1990 ?
2/ Tìm hiểu những thành tựu của công đổi mới trong thực hiện k/hoạch 5 năm 1991-1995?
3/ Tìm hiểu những thành tựu của công đổi mới trong thực hiện k/h 5 năm 1996- 2000?
Đáp ứng được nhu cầu lương thực, hàng hoá thị trường, kinh tế đối ngoại phát triển
à Kinh tế tăng trưởng nhanh, lạm phát được đẩy lùi, ktế đối ngoại phát triển.
à Ktế tăng trưởng khá cao, vốn đầu tư nước ngoài tăng, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng.
Kế hoạch 5 năm (1986-1990): Đáp ứng được nhu cầu lương thực, hàng hoá thị trường, kinh tế đối ngoại phát triển 
Kế hoạch 5 năm(1990® 1995): Kinh tế tăng trưởng nhanh, lạm phát được đẩy lùi, ktế đối ngoại phát triển.
Kế hoạch 5 năm(1996® 2000): ktế tăng trưởng khá cao, vốn đầu tư nước ngoài tăng, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng.
	4/ Củng cố : - Nguyên nhân và đường lối đổi mới 
	 - Những thành tựu của công cuộc đổi mới
	5/ Dặn dò : Học bài cũ – chuẩn bị thi học kì II
Tuần 34 : Tiết 49 :Bài 34 : TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS nắm được :
Hệ thống quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919® 2000qua các gia đoạn chính với những đặc điểm lớn của từng giai đoạn; đồng thời giúp HS hiểu rõ nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm đó được rút ra từ đó.
Quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc, củng cố niềm tự hào dân tộc, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của cách mạng và tiền đồ của tổ quốc.
Kĩ năng phân tích, hệ thống sự kiện lớn của từng giai đoạn.
II/ CHUẨN BỊ : Tranh ảnh về các giai đoạn này
III/ TRỌNG TÂM : Phần I, II
IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
	1/ Ổn định lớp :
	2/ Bài cũ : Sửa bài thi học kì II
	3/ Bài mới: GV khái quát lại những nội dung lịch sử Việt Nam đã học 
Hoạt động 1 : I/ Các giai đọan chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử:
CÁC GIAI ĐOẠN
ĐẶC ĐIỂM CHÍNH
Ý NGHĨA
1919-1930
_ Cuộc khai thác thuộc địa lần II của Pháp làm biến đổi tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam
_ Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam 1930
Là bước ngoặt của cách mạng Việt Nam
1930-1945
Ba phong trào lớn:
_ Cao trào cách mạng (1930-1931)
_ Phong trào dân tộc dân chủ (1936-1939)
_ Cuộc vận động CM Tháng Tám (1939-1945)
à 2/9/1945 Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời
Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do
1945-1954
_ Cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện trường kì TLCS chống Pháp và bọn can thiệp Mĩ thắng lợi
_ 7/5/1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ
Giải phóng hoàn toàn miền Bắc
1954-1975
_ Hai miền Nam-Bắc tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lược cách mạng khác nhau:
+ Miền Bắc: Cách mạng XHCN
+ Miền Nam: Cách mạng DTDCND
à Nhiệm vụ chung: Kháng chiến CMCN 
_ 30/4/1975 Đại thắng mùa xuân
Mở ra kỉ nguyên độc lập, thống nhất đi lên CNXH
1975 ® Nay
_ 1975-1985: 10 năm đi lên CNXH với nhiều khó khăn, thử thách
_ Đại hội VI (12/1986): Thực hiện đường lối đổi mới
Khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn và phù hợp
Hoạt động 2 : II/ Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Thảo luận nhóm:
_ Nêu nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
_ Định hướng đi lên của cách mạng Việt Nam?
_ Nêu những bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam?
Độc lập, thống nhất, đi lên CNXH theo đường lối đổi mới là con đường phát triển hợp quy luật
_ Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
_ Sự nghiệp CM là của nd, do nd và vì nd. Chính nd đã làm nên thắng lợi lịch sử
_ Nguyên nhân thắng lợi:
Sự lãnh đạo sáng suốt với đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng
_ Đường lối đi lên: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
_ Bài học kinh nghiệm: 
+ Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với thời đại, sức mạnh trong nước và quốc tế
+ Sự lãnh đạo của Đảng, là nhân tố quyết định mọi sự thắng lợi
	4/ Củng cố :
Nêu các giai đoạn chính của CMVN?
Vì sao CMVN thu được những thắng lợi to lớn?
	5/ Dặn dò : Học bài cũ – xem trước bài mới
	Sưu tầm tài liệu về tiểu sử Hồ Thị Hương, chiến thắng Xuân Lộc 1975
	Ôn tập thi HKII
Tuần 34 : Tiết 50 : KIỂM TRA HỌC KÌ II
Tên chương
Dự kiến phân phối các tiết dạy
Yêu cầu chương
Sách tham khảo
Đồ dung dạy học
Tổ chức ngoại khóa
Dự kiến kiểm tra
Rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Phần một : Lịch sử thế gới hiện đại từ năm 1945 dến nay
Chương I : Liên Xô và các nước Đông Âu sau ciến tranh thế giới thứ hai
 1 
 2
 3
 1
 2
 3
Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
Những thành tựu của Liên Xô trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của CNXH.
Thắng lợi của các nước Đông Âu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và công cuộc xây dựng CNXH.
Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết và các nước Đông Âu, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCNtrên thế giới.
Hai chủ nghĩa một trăm năm.
VN trong thế kỉ XX.
LS TG hiện đại tập III.
Bản đồ LX.
Bản đồ các nước Đông Âu.
Tranh ảnh về LX, các nước Đông Âu từ 1945 đến 1991.

File đính kèm:

  • docgiao an su 9.doc
Bài giảng liên quan