Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 1

 1. Kiến thức.

+ Hiểu rõ cải cách Minh Trị chính là cuộc cách mạng Tư sản đưa Nhật Bản sang CNĐQ. Nhật Bản sớm đi xâm lược các giai cấp thống trị Nhật Bản hiếu chiến.

 2. Giáo dục.

+ Nhận thức được vai trò của các chính sách đối với sự phát triển xã hội và giải thích

được vì sao CNĐQ gắn liền với chiến tranh.

 3. Kĩ năng.

+ Nắm được khái niệm cải cách.

 

doc90 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của thuộc địa để gánh đỡ cho những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.
- Biện pháp khai thác:
+ Tăng các thứ thuế.
+ Bắt nhân dân mua công trái.
+ Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về Pháp.
+ Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây nghiệp vụ phục vụ chiến tranh.
b. Tác động đối với nền KT:
- Tích cực: 
+ Những mỏ than, mỏ kim loại đợc đầu t thêm vốn, một số công ty khai thác mới xuất hiện.
+ Công ty kinh doanh của người Việt được mở rộng như công ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.
->Kích thích sự phỏt triển của CN, GTVT.
- Tiêu cực: Làm tổn hại tới nền KT NN trồng lúa của VN, bần cùng hoá ND VN.
2. Tình hình phân hóa xã hội.
- Nông dân: Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp làm đời sống của nông dân ngày càng bị bần cùng.
- Công nhân: Tăng về số lượng.
- Tư sản và tiểu tư sản: có tăng về số lượng, song chưa trở thành giai cấp. Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người trong nước.
II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh.
1. Hoạt động của VN Quang phục hội.
2. Cuộc Vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân (1916).
3. Khởi nghĩa của BL Thái Nguyên.
4. Những cuộc KN vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số.
5. Phong trào Hội kín ở Nam Kì.
* Nhận xét:
- Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
- Kết quả: Thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh.
III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới.
1. Phong trào công nhân.
- Hình thành: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914).
- Hình thức: Chính trị kết hợp với vũ trang.
- Cụ thể: sgk.
+ 22/6/1916: Nữ CN nhà máy sàng Kế Bào nghỉ việc 7 ngày chống cúp phạt lương.
+ Tháng 6 và 7/1917: 22 CN mỏ Bôxit CBằng bỏ trốn, 47 CN TBình bỏ trốn chống lại bọn cai thầu.
+ 31/8/1917: CN mỏ than Phấn Mễ và Na 
Dương tham gia KN Thái nguyên.
+ Năm 1918: 700 CN mỏ than Hà Tu đốt cháy nhà 1 tên cai thầu vì tội ngược đãi CN.
->Nhận xét: 
- Lẻ tẻ.
- Mục tiêu: chủ yếu đòi hỏi quyền lợi kinh tế
- t /c: mang tớnh tự phát.
2. Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn ái Quốc (1911 – 1918)
a. Tiểu sử: sgk.
- 19 – 5 – 1890.
- Quê: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An.
- Cha: Nguyễn Sinh Sắc, Mẹ: Hoàng Thị Loan.
* 5/6/1911: rời cảng nhà Rồng ra đi tìm 
đường cứu nước, chọn Phương Tây.
* Từ 1911 – 1917: Người đi nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau (á, Âu, Phi, Mĩ).
-> Kết luận: “ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man (Người nhận rõ bạn- thù).
- 1917, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga -> tư tưởng của Người dần dần biến đổi.
*1911 – 1918: - là thời kì bước đầu cho con 
đường cứu nước mới.
4. Củng cố.
- Những nét nổi bật về tình hình KT -XH VN trong những năm CTTG I.
- Các phong trào đấu tranh.
- Những nét cơ bản về phong trào đấu tranh của công nhân.
- NAQ và con đường cứu nước mới.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc bài mới.
Tiết 31. Sơ kết lịch sử việt nam (1858 – 1918)
Ngày soạn:3/4/2012
Ngày dạy: 11a:	sĩ số:
 11b:
 11c:
I. Mục tiêu bài học
- Giúp HS nắm và hiểu được những nội dung cơ bản của lích sử Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Giáo dục tinh thần yêu nước, căm thù quân xâm lược. Nêu cao truyền thống đấu tranh chống xâm lược.
- Rèn luyện KN phân tích, so sánh, tổng hợp.
II. Chuẩn bị.
Tài liệu có liên quan.
III. tổ chức dạy - học.
1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số.
2. Kiểm tra.
 1. Nêu những nét cơ bản về phong trào công nhân trong chiến tranh thé giới thứ nhất? Và nhận xét?
 2. Nêu những hoạt động trong buổi đầu hoạt động cứu nước của NAQ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Trước khi Pháp vào XL VN, tình hình VN ntn?
? Nêu biểu hiện của sự khủng hoảng?
HS nhớ lại những KT đã học và trả lời.
? Yêu cầu đặt ra?
? Vì sao các nước tư bản PT lại raó riết tìm đường sang xâm lược Phương Đông?
HS nhớ lại những KT đã học và trả lời.
GV yêu cầu HS nhớ lại và nêu những hoạt động cụ thể của Pháp.
? Pháp nổ súng xâm lược VN được mở đầu bằng SK nào?
? Vì sao liên quân Pháp-TBN lại cấu kết với nhau?
? Tại sao TD Pháp lại chọn ĐN làm mục tiêu tấn công đàu tiên?
HS nhớ lại những KT đã học và trả lời.
? Trước cuộc XL của TB Pháp, triều đình nhà Nguyễn đã đấu tranh chống Pháp ntn?
? tính chất các bản hiệp ước này?
? Trước cuộc XL của TB Pháp, nhân dân đã đấu tranh chống Pháp ntn?
? Thế nào là chiếu Cần vương? Phong trào CV phát triển qua mấy giai đoạn? cụ thể từng gđ?Kết quả? Tính chất?
? Mục đích? Các biện pháp khai thác? kết quả?
? đầu TK XX, cuộc vận động yêu nước ở ước ta diễn ra ntn?
HS nhớ lại những KT đã học và trả lời.
? Hoàn cảnh bùng nổ phong trào yêu
 nước và cách mạng ở VN cuối thế kỉ XIX?
? Nguyên nhân các phong trào đều thất bại?
1. Nước Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp.
- Từ thế kỉ XVIII đến giữa TK XIX, CĐPK VN bớc vào giai đoạn khủng hoảng.
- TBPT ráo riết bành trướng thế lực sang PĐông.
- Thông qua hoạt động truyền giáo, bằng nhiều thủ đoạn khác nhau, Pháp từng bước dọn đường vào xâm lược VN.
2. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
- 1-9-1858: Liên quân Pháp - TBN nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng.
* Cuộc k/c chống Pháp:
+) Triều đình:
- Không t/c k/c mà lần lượt kí với Pháp các hiệp ước: Nhâm tuất (1862), Giáp tuất (1874), Hác-măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884).
à kết thúc giai đoạn tồn tại của NN pk VN độc lập.
+) Nhân dân:
- bền bỉ, đều khắp.
- Cuối TK XIX: phong trào CV bùng nổ (1885 - 1896).
3. Những biến đổi trong đời sống KT- XH VN đầu thế kỉ XIX.
* Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914).
à làm nảy sinh những nhân tố mới.
* Cuộc vận động yêu nước đầu thê kỉ XX:
4. Phong trào yêu nước và cách mạng.
- Cuối TK XIX - đầu TK XX: phong trao yêu
 nước và CM bùng nổ:
- PBC và xu hướng bạo động.
- PCT và xu hướng cải cách.
- Trường Đông Kinh nghĩa thục.
à đều thất bại.
à Sự xuất hiện NAQ và con đường cứu nước mới.
4. Củng cố. nội dung cơ bản của lích sử Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất.
5. Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn tập giờ sau kiểm tra học kì.
 TiẾT 32. Kiểm tra học kì II 
Ngày soạn: 28/3/2012
Ngày dạy 11a:	sĩ số:
 11b:
 11c:
I. Mục tiêu cần đạt:
 + Nắm được ý đồ cũng như quá trình xâm lược của Pháp đối với nước ta . Đồng thời nắm được cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống Pháp.
+ Thấy được bản chất của CNTD, tự hào về truyền thống chống xâm lược của nhân dân, tỏ thái độ trước sự mất nước
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện, biết liên hệ và rút ra bài học lịch sử.
II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi tự luận.
III. Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số hs
2. Phát đề
Cõu 1: Thực dõn Phỏp chiếm đỏnh Gia Định như thế nào? Nhõn dõn ta đó tổ chức khỏng chiến chống Phỏp ra sao?
Cõu 2: Dưới tỏc động của cuộc khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp, tỡnh hỡnh cỏc giai cấp nụng thụn ở Việt Nam cú chuyển biến như thế nào?
Cõu 3: Túm tắt tiểu sử và hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911-1918?
3. Đỏp ỏn- thang điểm
Cõu 1: (3.0đ)
* Quá trình Pháp xâm lược:
- Tháng 2/1859 Pháp đánh vào Gia Định, đến ngày 17/2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định (0,5đ)
- Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn -> dừng các cuộc tấn công, lực lượng địch ở Gia Định rất mỏng (0,5đ)
* Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh quấy rối và tiêu diệt địch (0,25đ)
->Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp buộc chúng phải chuyển sang “chinh phục từng gói nhỏ” (0,5đ)
- Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc (0,5đ)
- Nhân dân tiếp tục tấn công địch ở đồn chợ Rẫy tháng 7/1860, trong khi triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà (0.5đ)
-> Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan (0,25đ)
	Cõu 2 (4,5đ)
* Giai cấp địa chủ phong kiến (1,0đ)
- đại bộ phận địa chủ lớn cấu kết với TD Pháp, ra sức bóc lột nhân dân ta, là tay sai của Pháp.
- có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước
* Giai cấp nông dân (1,0đ) 
- số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống của họ khổ cực.
- sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành được độc lập và ấm no.
* Công nhân (1,0đ)
- Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp.
- đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh đòi quyền lợi KT: đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc.
* Tầng lớp tư sản (1,0đ) 
- Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bán… 
- bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
* Tiểu tư sản thành thị (0,5đ)
- Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Có YT dân tộc. 
Cõu 3 (2,0đ)
* Tiểu sử (0,5đ)
- 19 – 5 – 1980.
- Quê: Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An.
- Cha: Nguyễn Sinh Sắc, Mẹ: Hoàng Thị Loan.
* 5/6/1911: rời cảng nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước, chọn Phương Tây (0,25đ)
* Từ 1911 – 1917: Người đi nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau (á, Âu, Phi, Mĩ). (0,25đ)
 Kết luận: “ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man (Người nhận rõ bạn- thù) (0,5đ)
- 1917, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga -> tư tưởng của Người dần dần biến đổi (0,25đ)
*1911 – 1918: - là thời kì bước đầu cho con đường cứu nước mới (0,25đ)
4. Củng cố.
 - GV thu bài 
 - Nhận xét giờ kiểm tra
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
 - Xem lại hệ thống câu hỏi.

File đính kèm:

  • docTiet 1.doc
Bài giảng liên quan