Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 16

 + Nhằm đánh giá kết quả học tập và tiếp thu kiến thức của học sinh,

 đồng thời thông qua đó khắc sâu một số kiến thức cơ bản mà học sinh

đã được học trong học kỳ.

 + Qua nội dung câu hỏi và thời gian làm bài rèn luyện tính chân thực, độc lập suy nghĩ của cá nhân.

 + Rèn luyện sự suy nghĩ, cách trình bày cũng nh quyết định khi trả lời câu hỏi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tiết 16. Kiểm tra học kì I lóp 11
Ngày soạn :12/12/2010.
Ngày dạy: 11a.	sĩ số
 11c.
 11d.
I. Mục tiêu cần đạt: 
 + Nhằm đánh giá kết quả học tập và tiếp thu kiến thức của học sinh, 
 đồng thời thông qua đó khắc sâu một số kiến thức cơ bản mà học sinh
đã được học trong học kỳ.
 + Qua nội dung câu hỏi và thời gian làm bài rèn luyện tính chân thực, độc lập suy nghĩ của cá nhân. 
 + Rèn luyện sự suy nghĩ, cách trình bày cũng nh quyết định khi trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị
 Đáp án- câu hỏi- thang điểm
III. Tổ chức dạy và học
ổn định tổ chức: gv ghi sĩ số học sinh
phát đề
I. Trắc nghiệm (0,3 điểm )
 Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng
Câu 1. Nhằm duy trì trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi, các nước tư bản dã có những chính sách gì?
Thành lập liên minh chính trị kinh tế
Thành lập liên minh quân sự
Thành lập hội quốc liên
Tăng cường hợp tác để giải quyết những bất đồng
Câu 2. Quốc tế cộng sản giải thể vào thời gian nào?
Năm 1940 B. Năm 1942
Năm 1941 C. Năm 1943
Câu 3. Sự khủng hoảng về mọi mặt của nước Đức đã dẫn đến điều gì?
Cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ
Cách mạng XHCN nổ ra
Các nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược
Chính phủ khủng hoảng
Câu 4. Nối sự kiện sao cho đúng	 
Đảng cộng sản Nhật thành lập a. Năm 1933
Khủng hoảng kinh tế Nhật đạt đến đỉnh cao. b. Năm 1922 
Quân đội Nhật đánh chiếm Trung Quốc c. Năm 1931
Nhật đưa Phổ Nghi lên đứng đầu Mãn Châu Quốc d. 9- 1931 
Câu 5. Công nghiệp Nhật được phục hồi vào thời gian nào?
Năm 1932 C. Năm 1925
Năm 1924 D. Năm 1926
Câu 6. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng
1. Quốc tế cộng sản được thành lập	a. Tháng 2- 1936
2. Cuộc khủng hoảng kinh tế Mĩ nổ ra 	b. Tháng 3- 1919
3. Thắng lợi của mặt trận nhân đân Pháp	c. Tháng 10-1929
4. Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha giành thắng lợi d. 5-1936-1939	
Phần II. Tự luận ( 7 điểm )
 1; Tại sao năm 1917 ở nước Nga lại nổ ra 2 cuộc cách mạng ? ( Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười )
 2; Trình báy nét chính về sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ III ? ( 2 điểm )
 3; ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? ( 3 điểm )
3. Đáp án – thang điểm
Phần trắc nghiệm: ( 0,3 đ )
 Câu 1- C	Câu2 - C	Câu3 – C 
 Câu 4 : 4 - a 	2 - c
	 3- d	 1 - b
 Câu5 - D	
 Câu6: 1- b 2 - c 3 – d 4 - a
Tự luận: ( 0,7 đ )
- 1918- 1929 suy sụp kinh tế, chính trị, quân sự. Mâu thuẫn xã hội
1/ Năm 1917 nước Nga nổ ra 2 cuộc cách mạng vì: Cách mạng tháng 2 nổ ra đã lật đổ được chế độ phong kiến, thành lập Xô Viết đại biểu công nhân và binh lính ( Bộ máy nhà nước Cách mạng). Nhng cùng thời gian Tư sản lại lập ra chính phủ tư sản lâm thời chống đối lại chính quyền cách mạng. Như vậy sau CM tháng Hại nước Nga song song tồn tại hai chính quyền, do đó cách mạng tháng Mười phải nổ ra để lật đổ chính quyền tư sản đưa nước Nga di lên chủ nghĩa xã hội. Hoàn thành nhiện vụ LêNin và Đảng Bô xêvíc đề ra.
2/ Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế III ( 2 đ )
- Trong những năm 1918-1923, các nứơc tư bản lâm vào khủng hoảng kinh tế ( do hậu quả của chiến tranh). Cao trào cách mạng bùng nổ dãn tới đỉnh cao là thành lập các nươc cộng hòa Xô Viết, các Đảng cộng sản được thành lập. Do đó một yêu cầu đặt ra là phải có một tổ chức quốc tế đứng ra lãnh đạo phong trào cách mangh thế giới và tại Mát xcơva tháng 3/1919 QTCS ra đời ( Tồn tại từ 1919-1943)
- Hoạt động qua 3 kỳ Đại hội. Quan trọng nhất là ĐH II có luận cương của LêNin về vấn đề dân tộc và thuộc địa ( 1920) và ĐH VII (1935) xác định nguy cơ phát xít và chủ trơng thành lập Mặt trận nhân dân.
3/ ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ( 0,5 )
- Thay đổi tình hình đất nước và số phận con người ( đánh đổ tư sản, giải phóng dân tộc)
- Mở ra kỷ nguyên mới ( Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội)
- Thay đổi cụ diện của chủ nghĩa xã hội, cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, rút ra nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
4 . Củng cố
 - GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà ; Đọc trước bài 14

File đính kèm:

  • docTiet 16.doc
Bài giảng liên quan