Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 29

- Nguyên nhân nảy sinh cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng mới ở đầu thế kỉ XX.

Những điểm giống và khác nhau của hai xu hướng cứu nước bạo động và cải cách của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX.

- Biết so sánh sự giống và khác nhau của 2 xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.

- Trân trọng tấm lòng yêu nớc của các nhà CM đầu thế kỉ XX.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tiết 29 : Bài 23 - Phong trào yêu nước và cách mạng ở việt nam từ 
	 đầu thế kỉ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) 
Ngày soạn : 15/3/2011
Ngày dạy : 11a : Sĩ số :
 11c :
 11c :
I. Mục tiêu bài học.
- Nguyên nhân nảy sinh cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng mới ở đầu thế kỉ XX.
Những điểm giống và khác nhau của hai xu hướng cứu nước bạo động và cải cách của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX.
- Biết so sánh sự giống và khác nhau của 2 xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Trân trọng tấm lòng yêu nớc của các nhà CM đầu thế kỉ XX.
II. Thiết bị.
- SGK - SGV và các loại sách tham khảo.
- ảnh: Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh
III. tổ chức dạy và học.
1. ổn định tổ chức. GV ghi sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có gì đáng chú ý?
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
? Hiểu biết của em về PBC? 
? Vì sao PBC lại chủ trương dùng bạo động vũ trang?
? Vì sao PBC lại chủ trương dựa vào NBản để giành ĐLDT?
- PBC cho rằng, NB là nước “đồng văn, đồng chủng và đồng châu”(có cùng 1 nền vhoá Hán học, cùng chủng tộc – màu da và cùng là ng Châu á), họ đã đi theo con đường TBCN mạnh lên và đánh thắng ĐQ Nga tr cuộc ctr Nga – Nhật (1904 – 1905) à tin cậy vào NB, hi vọng NB sẽ giúp đỡ VN giành ĐL
?Để thực hiện chủ trương đó, PBC đã tiến hànhntn?
- Hội Duy Tân
- Mục đích: cổ động ptrào, tổ chức L2 chống Pháp theo tôn chỉ “mở mang dân trí, chấn
hưng dân khí, vun trồng nhân tài”
GV ycầu HS nhắc lại kniệm: “QCLH” và liên hệ với NBản.
? Vì sao phong trào Đông Du thất bại? Bài học rút ra từ thực tế phong trào Đông Du là gì?
? Hiểu biết của em về PCT?
Cụ núi: "Bất bạo động, bạo động tắc tử, bất vọng ngoại, ngoại vọng tất vong". Đú là lời tuyờn bố của cụ Phan Chu Trinh sau khi đi Nhật về (15-8-1906).
? Vì sao PCT lại chủ trương cứu nước theo khuyng hướng DCTS bằng PP cải cách?
? PP đó được thể hiện ntn? Nêu các SK chứng minh PCT chủ trương cứu nước theo khuynh hướng DCTS bằng PP cải cách?
? Nội dung cuộc vận động Duy tân?
Gv yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ SGK tr 142.
? Em có nhận xét gì về những điểm giống và khác nhau giữa chủ trương cứu nước của PBC và PCT?
- Giống nhau: Cả 2 đều xuất phát từ lòng yêu nước để tìm con đường gpdt, theo con đường DCTS.
- Khác nhau: về PP tiến hành:
tên gọi: Trường học tư đóng ở Đông Kinh (HN ngày nay)
? Sau khi thành lập, trường ĐKNT hoạt động ntn?
? ý nghĩa những hoạt động của trg ĐKNT?
“là cuộc cải cách văn hoá lớn”
? nguyên nhân của vụ đầu độc binh sĩ Pháp.
? Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội của binh lính người Việt diễn ra ntn?
GV cụ thể: Kế hoạch hành động “ nội công ngoại kích”: là sau khi định ngày khởi nghĩa sẽ tin cho HHThám đem 1 số quân về bố trí sẵn quanh HN. Anh em BL HN làm nội ứng, còn ng nấu bếp thì bỏ thuốc độc (làm bằng cà độc dợc) vào thức ăn để các sĩ quan và BL ng Pháp trúng độc ko tác chiến đợc. Sau đó sẽ bắn pháo hiệu để LL đóng quanh HN xông vào thành cớp khí giới, tiêu diệt hết quân Pháp, chiếm thành phố.
về tổn thất của vụ đầu độc:
- P thẳng tay đàn áp: Riêng tr tháng 10/1908, P xử tử 13 c/sĩ, kết án tử hình vắng mặt 6 ng, nh ng bị tù chung thân và tù có thời hạn.
- Các csĩ bị P giết hại bị mang đi phanh thây ở nơi có nh ng qua lại nhằm uy hiếp tinh thần ND.
GV yêu cầu HS tiếp tục theo dõi phần chữ in nhỏ SGK tr 145 để nắm đợc quá trình đối phó của ng quân Yên Thế.
? ý nghĩa của hành động này?
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.
* Tiểu sử: 1867 - 1940
- Chủ trương: Giải phóng dân tộc theo khuynh hướng DCTS bằng PP bạo lực.
* Hoạt động:
- 5 -1904: thành lập hội Duy Tân.
à chủ trương: đánh đuổi giặc Pháp, giành Đl, thiết lập 1 chính thể Quân chủ lập hiến.
- Tổ chức phong trào Đông Du, đưa thanh niên sang NBản học tập.
à KQ: 10 – 1908: phong trào Đông Du tan rã.
- 6/1912: Giải tán Duy Tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội
à Chủ trương: “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước VN, Thành lập nước CH Dân quốc VN”
à Pháp tăng cường khủng bố
24 – 12 – 1913, PBC bị bắt giam
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
* Tiểu sử: sgk
* Chủ trương: cứu nước theo khuynh hướng DCTS bằng PP cải cách.
- Xu hướng, PP tiến hành: Dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn PK hủ bại.
* Hoạt động:
- 1906: mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì.
- Nội dung:
+ Kinh tế: Cổ động chấn hng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề TC, làm 
Vườn.
+ Giáo dục: Mở trường dạy học theo kiểu mới để nâng cao dân trí (dạy chữ Quốc ngữ, các môn học mới thay thế cho Tứ thư, ngũ kinh)
+ Văn hoá: vận động cải cách trang phục và lối sống theo kiểu “Âu hoá”
* Tiêu biểu: Phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
- Nguyên nhân: Chính sách cai trị của TD Pháp làm cho đời sống nông dân khổ cực vì các loại thuế và ảnh hưởng của cuộc Duy Tân. 
- KQ: bị đàn áp dã man. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng bị bắt.
* YN: Là 1 cuộc vận động yêu nước.
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
* Đông Kinh Nghĩa thục.
- 3/1908: ĐKNT ra đời do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền… sáng lập.
* mục đích 
+ Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao lòng yêu nước, chí tiến thủ cho quần chúng.
+ Truyền bá 1 nền tư tưởng học thuật mới và nếp sống văn minh tién bộ.
+ Phối hợp hành động với các sĩ phu đã xuất dương và hỗ trợ cho ptrào Đông Du của PBC và ptrào DTân của PCT đang ptriển của cả nước.
à góp phần làm cho đất nước thoát khỏi lạc hậu, thoát khỏi ách thống trị của ngoại bang trở thành 1 quốc gia độc lập.
* Nội dung Hoạt động: PP
- Kết hợp cả nội khoá và ngoại khoá: 
+ học các môn Địa lí, LSử, KH thởng thức…
+ Tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo…
à Mđích: +) cổ động học chữ Quốc ngữ
+) Hô hào mở hội kinh doanh công thương.
+) lên án bọn quan lại hủ bại
+) Chống việc học và thi cử theo lối cũ.
+) Bài trừ mê tín, hủ bại
+) Gthiệu công khai thơ văn yêu nước, kêu gọi đoàn kết đấu tranh
- 11/1907, Pháp ra lệnh đóng cửa trường.
* ý nghĩa: Trường ĐKNT có những đóng góp lớn trong cuộc vận động Vhoá đầu thế kỉ XIX.
* Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội của binh lính người Việt (6/1908)
- Nguyên nhân: 
+ TD Pháp đối xử tàn tệ với binh lính ng Việt.
+ Sự giác ngộ, thức tỉnh của BL ng Việt 
trước sự ptriển của ptrào yêu nước.
- Diễn biến: (sgk)
+ Ngày 27/6/1908, BL người Việt ở HN đầu độc hơn 200 binh sĩ Pháp nhưng ko thành. Pháp tước khí giới và bắt giam BL Việt.
* Những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
- Tháng 1/1909, Pháp huy động 15.000 quân tấn công lên Phồn Xương nhằm tiêu diệt tận gốc cuộc KN Yên Thế.
- Đề Thám cùng các tướng lĩnh chỉ huy ng quân chống Pháp quyết liệt, giành được 1 số thắng lợi, nhưng LL ngày 1 suy kiệt, nhiều tứơng lĩnh tài giỏi bị hi sinh và rơi vào tay giặc.
- Tháng 2/1913, Đề Thám bị sát hại. Khởi nghĩa Yên Thế chấm dứt.
Củng cố:
	+ Những điểm mới về mục đích, tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt đầu thế kỉ XX.
	+ Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
	+ Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.
	+ Đọc và chuẩn bị trước bài mới.

File đính kèm:

  • docTiet 29.doc
Bài giảng liên quan