Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 46

1. Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

- Hoàn cảnh LS mới tác động đến cuộc kháng chiến.

- Mục đích của ta khi quyết định mở chiến dịch.

- Vì sao Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương.

2. Về tư tưởng :

- Học tập tinh thần chiến đấu của bộ đội, biết ơn, trân trọng.

- Củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.

3. Về kỹ năng :

 - Củng cố cho học sinh kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ LS.

 - Bồi dưỡng kĩ năng phân tích, xâu chuỗi, đánh gía sự kiện.

 

doc24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 46, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ển sau “Đồng khởi”
 - ĐH họp từ 5 ® 10-9-1960, ở Hà Nội với 525 đại biểu.
b. Nội dung: 
 - ĐH đề ra nhiệm vụ chiến lược của CM cả nước và NVụ của CM từng miền:
 + CMXHCN ở MB có vai trò quyết định nhất đối với sự PT của CM cả nước.
 + CMDTDCND ở MN có vai trò
 quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng MN.
 + CM 2 miền có quan hệ gắn bó, tác động.hoàn thành CMDTDCND cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất đất nước.
 - ĐH sửa điều lệ, thông qua kế hoạch nhà nước 5 năm lần I (1961-1965). Lê Duẩn làm tổng bí thư.
c.Ý nghĩa: 
- XD thắng lợi CNXH ở MB.
- Đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
2.Miền Bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1961 – 1965):
 a. Phương hướng và nhiệm vụ:
 - MB lấy XDCNXH làm trọng tâm.
 - Ra sức phát triển công nghiệp và nông nghiệp.
 - Tiếp tục công cuộc cải tạo XHCN.
 - Củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh.
 - Cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân.
 -Củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự và an ninh XH. 
b. Thành tựu: 
 * Công nghiệp: Được ưu tiên đầu tư XD. Từ 1961 đến 1964, vốn đầu tư XD cơ bản cho CN là 48%, trong đó CN nặng chiếm 80%, sản lượng CN nặng 1965 tăng 3 lần so với 1960.
 * Nông nghiệp: Từ 1961 chủ trương XD hợp tác xã SX N2 bậc cao: 
+ Áp dụng KH – KT vào SX N2.
+ Hệ thống thủy nông phát triển.
® Nhiều hợp tác xã đạt và vượt năng suất 5 tấn thóc/ha.
 * Thương nghiệp: Quốc doanh được nhà nước ưu tiên phát triển chiếm lĩnh thị trường. 
 * Giao thông: Đường bộ, sắt, sông, hàng không . . được củng cố trong và ngoài nước.
 * Giáo dục: Từ phổ thông đến đại học phát triển mạnh.(Số liệu SGK, trg 229).
 * Y tế: Chăm lo sức khỏe được đầu tư
 phát triển, XD khoảng 6000 cơ sở, các loại bệnh dịch xóa bỏ.
 * Quân đội: Được XD thành đội quân chính qui và bước đầu trang bị hiện đại để bảo vệ MB, ủng hộ MN.
c. Hạn chế, sai lầm:
 - Do tư tưởng chủ quan, nóng vội, giáo điều,
 - Tiến lên CNXH nhanh, mạnh, vững.
 - Đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu qúa cao.. 
V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (61 – 65).
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc mĩ ở miền Nam:
a. Hoàn cảnh lịch sử: 
- Sau “Đồng khởi” ND MN tiếp tục ĐT chính trị với ĐT vũ trang chống Mĩ-Diệm
- PTGPDT TG dâng cao, Ken-nơ-đi đề ra CL toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” và chiến lược“chiến tranh đặc biệt”ở MNVN
b. Âm mưu của Mĩ:
- Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh XL thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các L2 CM và ND ta.
- Âm mưu cơ bản trong chiến lược là “dùng người Việt đánh người Việt”.
c. kế hoạch: 
- Mĩ đề ra “Kế hoạch Xta-lây – Tay-lo” với nội dung chủ yếu là bình định MN trong vòng 18 tháng, thực hiện:
+ Tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm gấp đôi.
+ Tăng nhanh L2 quân đội Sài Gòn.
+ Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
+ Sử dụng phổ biến các chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
+ 8-2-1962, TL bộ chỉ huy quân sự Mĩ tại Sài Gòn (MACV).
- Còn tiến hành những hoạt động phá hoại MB, phong tỏa biên giới, vùng biển.
- Kế hoạch Giôn-xơn–Mác Na-ma-ra:
tăng cường viện trợ quân sự, ổn định chính quyền Sài Gòn, bình định MN có trọng điểm trong 2 năm (1964 – 1965).
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ:
a. Hoàn chỉnh tổ chức lãnh đạo:
- 15-2-1961, các L2 vũ trang CM thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam.
- 1-1-1961, Trung ương cục miền Nam Việt Nam TL.
b. Đánh bại các kế hoạch của Mĩ:
* “Kế hoạch Xta-lây–Tay-lo” 
- Dưới sự lãnh đạo củ Đảng, quân dân ta kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, nổi dậy với tiến công trên cả 3 vùng chiến lược, 3 mũi giáp công.
- Quân sự: 
+ Từ 1962, quân dân ta đánh tan nhiều cuộc càn quét lớn của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh, Bắc và Tây Bắc Sài Gòn.
+ Chống và phá ấp chiến lược quyết liệt, cuối 1962 ta kiểm soát gần 70% nông dân.
+ 2-1-1963, ta chiến thắng Ấp Bắc (Xã Tân Phú- Cai Lậy- Mĩ Tho). 
- Chính trị: 
+ 8-5-1963, 2 vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình phản đối cấm treo cờ Phật
+ 16-6-1963, 70 vạn quần chúng Sài Gòn xuống đường biểu tình chống Diệm làm rung chuyển cả thành phố.
* Kế hoạchGiôn-xơn–Mác Na-ma-ra:
- Từng mảng “ấp chiến lược” bị phá, địch chỉ còn kiểm soát được 3.300 ấp 1964, 1965 còn 2.200 ấp. 
- Phong trào ĐT chính trị dâng cao ở các đô thị lớn như SG - Huế - Đà Nẵng.
- 2-12-1964, ta chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), hè 1965 thắng ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Q.Ngãi), Đồng Soài (Bình Phước) ® “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị phá sản.
Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, tư liệu, lược đồ Thảo luận nhóm : 6 tổ.
HĐ nhóm: Tình hình của nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ? (Tổ 1).
H: Ở miền Bắc ra sao?
H: Còn ở miền Nam? 
H: Âm mưu của Pháp - Mĩ ?
H: Mỗi miền có nhiệm vụ gì?
Đ: MB làm CMXHCN. MN làm CM DT DC ND.
HĐ nhóm: Hoàn thành cải cách ruộng đất? (Tổ 2). 
H: Vì sao ta tiếp tục các đợt CC ruộng đất ? Mục đích và ý nghĩa.
H: Thế nào là “Người cày có ruộng” ? Tại sao phải xóa G/C địa chủ?
H: Tại sao Ta phạm 1 số sai lầm trong CC ruộng đất ? Nêu cách giải quyết.
HĐ nhóm: Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh? (Tổ 3). 
H: Nêu cách khôi phục nông nghiệp?
H: Đã giải quyết vĩnh viễn tình trạng gì ở MB?
H: Công nghiệp làm gì?
H: Kể tên 1 số nhà máy mới ? Mục đích.
H: Tại sao các ngành TCN cũng được khôi phục nhanh chóng để làm gì? 
H: Thương nghiệp cũng được quan tâm ra sao?
Liên hệ ngày nay. 
H: Giao thông vận tải tại sao phát triển? Đặc biệt ngành nào? So sánh với trước 1954.
H: Văn hóa giáo dục – y tế? 
H: Thế nào là hệ 10 năm? Hiện nay.
H: Vì sao trạm xá, bệnh viện được XD khắp nơi?
HĐ nhóm: Cải tạo quan hệ sản xuất? (Tổ 4). 
H: Thế nào là cải tạo?
H: Hợp tác xã là gì?
H: Thế nào là cải tạo bằng phương pháp hòa bình? So sánh với các chế độ bóc lột.
H: Tại sao Ta phải xóa bỏ cơ bản chế độ người bóc lột người? Liên hệ.
HĐ nhóm: Bước đầu phát triển k. tế - văn hóa? (Tổ 5).
H:Tại sao công nghiệp quốc doanh được ưu tiên đầu tư XD? Liên hệ ngày nay.
H: Ở địa phương Em có khu CN không? Phát triển ra sao? 
H: Tại sao MB XD nhiều trường học? Mục đích và liên hệ mô hình trường học hiên tại.
H: Còn vấn đề y tế?
HĐ nhóm: Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng? (Tổ 6).
H: Tại sao Ta đấu tranh chính trị ở MN?
H: Thế nào là “Phong trào hòa bình”?
H: Tại sao Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp?
H: Nêu hinh thức đấu tranh, vì sao Ta lại chuyển?
HĐ nhóm: Phong trào “Đồng khởi”(1959 – 1960)? (Tổ 1).
H: Thế nào là luật 10/59 ?
H: Tại sao NDMN phải sử dụng bạo lực CM?
H: Hãy kể tên các L2 vũ trang của MN?
H: Thế nào là lẻ tẻ?
H: Thế nào là cao trào ?
H: Vì sao phong trào lan rộng khắp MN?
H: Vùng giải phóng rộng lớn có ý nghĩa gì?
H: MTDTGPMNVN ra đời có nhiệm vụ gì?
H: Thế nào là thế giữ gìn, thế tiến công?
HĐ nhóm: Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng ? (Tổ 2).
H: ĐH lần III có gì khác so với 2 ĐH trước?
H: Vì sao 2 miền nước ta có 2 nhiệm vụ CM khác nhau?
H: CM 2 miền có mối quan hệ với nhau NTN?
H: Mục đích cuối cùng của CM nước ta là gì?
H: Tại sao ĐH thông qua kế hoạch nhà nước 5 năm lần I (1961-1965)? 
H: Ý nghĩa? 
HĐ nhóm: Miền bắc thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm? (Tổ 3).
H: Tại sao MB lấy XDCNXH làm trọng tâm?
H:Tại sao phải tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh? Liên hệ ngày nay nước ta có bao nhiêu thành phần KT? KT nào đóng vai trò quan trọng. 
H: Công nghiệp? Vì sao đầu tư XD CN nặng ?
H: Nông nghiệp/ Thế nào là XD hợp tác xã SX N2 bậc cao? 
H: Quê hương nào đạt năng suất 5 tấn thóc/ha trước? 
H: Thương nghiệp?
H: Giao thông tại sao Phát triển? 
H: Giáo dục?
H: Y tế?
H: Quân đội? Liên hệ ngày nay.
H: Ta có những hạn chế , sai lầm nào? Cách khắc phục NTN? 
H: Thế nào là nhanh, mạnh, vững chắc? So sánh với TQ thời 1959.
H: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc mĩ ở miền Nam?
HĐ nhóm: Hoàn cảnh lịch sử? (Tổ 4).
H: Ken-nơ-đi đề ra chiến lược gì cho TG và MN? Ken-nơ-đi lên cầm quyền năm nào?
Đ: Ken-nơ-đi lên cầm quyền vào đầu năm 1961.
HĐ nhóm: Âm mưu của Mĩ? (Tổ 5).
H: Tại sao Mĩ lại đưa ra chiến lược “chiến tranh đặc biệt”?
H: Mĩ chống lại các L2 CM nào của ta ra sao?
H: Thế nào “dùng người Việt đánh người Việt” mục đích để làm gì?
HĐ nhóm: Kế hoạch? (Tổ 5).
H: Thế nào là bình định?
H: Tại sao Mĩ tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm? 
H: Thế nào là “ấp chiến lược”?
H: “trực thăng vận”, “thiết xa vận”là gì?
H: Năm 1950, Mĩ đã TL ở MN Đoàn cố vấn viện trợ quân sự Sài Gòn có hiệu là gì?
Đ: Có hiệu là MAAG.
H: Tại sao Mĩ hoạt động phá hoại MB?
H: Kế hoạch Giôn-xơn–Mác Na-ma-ra có gì khác so với “Kế hoạch Xta-lây – Tay-lo”?
HĐ nhóm: Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? (Tổ 6).
H: Quân giải phóng miền Nam có ý nghĩa gì?
H:“Kế hoạch Xta-lây–Tay-lo”bị phá sản NTN?
H: Thế nào: 3 vùng chiến lược, 3 mũi giáp công?
H: Từ 1962, quân dân ta đánh tan nhiều cuộc càn quét lớn của địch để làm gì?
H: Năm 1962 địch XD bao nhiêu ấp chiến lược?
Đ: 16000 ấp để dồn NDMN.
H: Nêu sơ diễn biến, chiến thắng Ấp Bắc có ý nghĩa gì?
H: Vì sao tăng ni, phật tử Huế biểu tình? Ý nghĩa.
H: Kế hoạchGiôn-xơn–Mác Na-ma-ra bị phá sản ra sao?
H: Các chiến thắng tiếp theo của NTN?
H:Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ra sao?
CỦNG CỐ : Nắm các mục lớn trong bài.
- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương. 
- Nhiệm vụ của CM 2 miền trong giai đoạn từ 1954 – 1960: MB làm CMXHCN, NM làm CMDTDCND.
- Phong trào “Đồng khởi”(1959 – 1960):
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9-1960): 
- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ:
- Đã đạt được những thành tựu to lớn nhưng còn nhiều khó khăn, yếu kém. 
DẶN DÒ :Học bài và đọc bài 22.
- Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở MN đánh bại chiến lược“Chiến tranh cục bộ”. 
- Quân dân MB đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần I của Mĩ.

File đính kèm:

  • docTiet 46.doc
Bài giảng liên quan