Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 50

+ Nắm đợc những nét chính về tình hình Kinh tế, Chính trị, Xã hội Nớc Nga đầu thế kỷ XX. Diễn biến chính của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mời cũng nh cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng. Thấy đợc ý nghĩa cách mạng tháng

Mời/1917.

+ Bồi dỡng tình cảm cách mạng và nhận thức đúng về cách mạng Nga.

+ Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp lịch sử.

 

doc11 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 Tiết 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n bang có ý nghĩa gì?
- 4 nớc: Nga, Ucraina, Bêlôrutxia, Ngoại Cápcadơ.1940 có 15 nớc cộng hoà.
- TT chỉ đạo của LN: Sự bình đẳng về mọi mặt, quyền dân tộc tự quyết, thủ tiêu mọi sự bất bình đẳng dân tộc và xây dựng cộng đồng anh em, giữa các dân tộc.
- Mùa thu 1922 Lê Nin ốm nặng, qua đời 21 - 1 - 1924 .
? Tại saoLX phải thực hiện CNH?
( vẫn là nớc Nông nghiệp lạc hậu)
? CNH là gì?
 - là qtrình XD một nền sx cơ khí hóa trong ngành KTQD, trớc hết là trong CN (biến nớc NN thành một nớc CN then chốt). 
? Sau 2 KH 5n, LX đã đạt đợc thành tựu gì?
- Năm 1937 CN chiếm 77,4% tổng sản phẩm và là Cờng quốc công nghiệp.
GV gt KN Tập thể hóa NN: là một hình thức cải tạo sx chủ yếu trớc đây nhằm tổ chức nông dân cá thể theo con đờng XHCN (Đa nông dân cá thể vào làm ăn tập thể trong các tổ chức đổi công, tổ hợp sx, HTX NN, nông trang tập thể hóa).
KQ: có 93% số hộ, > 90% DT tập thể hoá.
- Hệ thống giáo dục và phổ cập giáo dục (muộn / các nớc TB nhng tốc độ nhanh: 1937 có 10tr ngời trong đội ngũ trí thức).
- Xóa bỏ giai cấp bóc lột.
? Trong QH ngoại giao LX gặp KK gì?
Nguyên tắc ngoại giao của LX? Thành tựu đạt đợc?
- Các nớc công nhận Liên Xô và đặt quan hệ ngoại giao ( 1925 có >20 nớc ).
- Khẳng định đợc uy tín của Liên Xô.
 Nội dung cần đạt
I. Chính sách Kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế ( 1921~19251. Chính sách “Kinh tế mới” ( NEP )
a. Hoàn cảnh:
- Nớc Nga lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng về KT - CT - XH:
+ Kinh tế bị tàn phá.
+ Chính trị không ổn định, các lực lợng chống phá.
- Tháng 3/1921 : Đảng Bôn quyết định thực hiện chính sách “ Kinh tế mới ”(NEP).
b. Nội dung :
- Nông nghiệp: Thuế lơng thực.
- Công nghiệp: 
+ Tập trung công nghiệp nặng.
+ cho thuê và xây dựng xí nghiệp nhỏ.
+ cho TB nớc ngoài đầu t.
- Thơng nghiệp: Tự do buôn bán, mở chợ.
- Tiền tệ: Phát hành đồng Rúp.
à Thực chất: Từ KT do NN nắm độc quyền sang KT nhiều thành phần do NN kiểm soát
Tác dụng: LX vợt qua khó khăn, phấn khởi sản xuất đạt nhiều thành tựu.
2. Sự thành lập Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết.
- Cuối 12/1922: Đại hội Xô Viết tuyên bố thành lập Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô).
- gồm 4 nớc cộng hòa -> 1940 có thêm 11 nớc.
- Lênin trực tiếp lãnh đạo xây dựng đất 
nớc, từ 1924 Xtalin kế tục sự nghiệp đến 1953.
II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô 
( 1925~1941 )
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên.
a. Chủ trơng CNH XHCN:
- Đờng lối CNH XHCN: 
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
+ Có mục tiêu cụ thể cho từng kế hoạch dài hạn (1928 - 1932) và (1933 - 1937).
b. Thành tựu:
- Từ nớc Nông nghiệp thành nớc Công nghiệp.
- Nông nghiệp: Quy mô lớn, cơ giới hoá.
- Văn hoá, giáo dục phát triển.
- Xã hội: Chỉ còn Công nhân, Nông dân tập thể và Trí thức XHCN. ( Bị gián đoạn KH 3 vì 6/1941 Đức tấn công).
2. Quan hệ ngoại giao của Liên Xô.
- Từng bớc thiết lập quan hệ ngoại giao với các nớc láng giềng châu á và châu Âu 
( Kể cả Mỹ năm 1933 ).
- Kiên trì, bền bỉ đấu tranh từng bớc phá vỡ chính sách bao vây, cô lập kinh tế của CNĐQ.
4. Củng cố: 
Liên Xô là nớc đầu tiên xây dựng CNXH tròng vòng vây của CNĐQ. Tuy vậy Liên Xô cũng đã đạt đợc những thành tựu về kinh tế và vị thế về ngoại giao.
5. Giao nhiệm vụ về nhà: 
	Học bài cũ. Trả lời câu hỏi SGK. Đọc bài mới. 
T liệu: 15 nớc cộng hoà của CCCP và Thủ đô.
1; Liên bang Nga Matxcơva 9; Mônđavi Kixinhiốp
2; Ucraina Kiep 10; Latvia Riga
3; Bêlôrutxia Minxcơ 11; Kiêcghinhia Phrunde 
4; Udơbêkitxtan Tasken 12; Tatghikitxtan Đusanbê
5; Cadăctan Anmahata 13; Acmêni Êrêvan
6; Grudia Tbitixi 14; Tuôcmêni Askhabat
7; Adecbaidan Bacu 15; Etxtônia Talin
8; Litva Vinnhiuxơ 
 ****************************************
Chơng II : các nớc t bản chủ nghĩagiữa hai cuộc chiến
tranh thế giới ( 1918 - 1939 )
Tiết12 Bài 11: Tình hình các nớc t bản giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới ( 1918 - 1939 )
Ngày soạn: 14/11/2011 
Ngày day. 11a:	Sĩ số:
 11b:
 11c:
I. Mục tiêu: 
+ Nắm được tình chung của các nước TBCN giữa hai cuộc chiến tranh với việc thiết lập trật tự thế giới mới, bản chất, những mâu thuẫn, sự khủng hoảng, sự ra đời chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. Phong trào công nhân và sự ra đời QTCS.
+ Bồi dưỡng niềm tin vào phong trào cách mạng, giáo dục tinh thần QTVS.
+ Rèn luyện kỹ năng phân tích lịch sử.
II. Thiết bị: Lược đồ thế giới. Tranh, ảnh, tư liệu.
III. Tiến trình: 
1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số hs
II. Kiểm tra: 
1; Trình bày nội dung cơ bản của chính sách NEP ?
 2; Đường lối ngoại giao của Liên Xô ?
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung cần đạt
GV: CTTG thứ nhất kết thúc, 18/1/1919 các nước thắng trận (27 nước) ký hoà ước tại Vecxai. Tiếp đó, 12/11/1921 - 6/2/1922 có 9 nước ký hoà ước ở Oasinhtơn. à Một TT thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện Vecxai - Oasinhtơn nên thường gọi là hệ thống Vecxai - Oasinhtơn.
- Ngày 10/1/1920 Hội quốc liên thành lập có 44 nước tham gia.
H: Hậu quả của trật tự V - O?
GV giúp HS khai thác lược đồ: 
- với hoà ước V- Oa , Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản 
lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt. Đế quốc áo - Hungari trước kia không còn nữa mà bị ách tách ra thành 2 nước nhỏ là áo và Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều. Trên đất đai áO - Hungari cũ, những nước mới được thành lập là Tiệp Khắc và Nam T. Một số đất đai khác thì cắt thêm cho Rumani và Italia. 
Nước Ba Lan cũng được thành lập với các vùng đất thuộc áo, Đức, Nga...
H : Nguyên nhân dẫn đến cao trào CM 1918 - 1923 ?
GV: Sau chiến tranh, các nước châu Âu kể cả nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế. 
VD: Pháp tuy thắng trận nhưng bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu người chết, 10 tỉnh công nghiệp phát triển nhất lại tàn phá, tổng số thiệt hại về vật chất lên tới 200 tỷ frăng... 
- Đức bại trận với 1,7 triệu người chết, mất toàn bộ thuộc địa, phải cắt 1/8 lãnh thổ của mình cho các nước thắng trận... 
- Tuy tồn tại ngắn nhưng Xô Viết thành lập là kết quả đấu tranh của Công - Nông.
- Do yêu cầu Kinh tế, Chính trị, Xã hội.
H : ý nghĩa của cao trào ?
GV gt sơ qua về thành phần tham dự.
H: Sau khi thành lập QTCS hoạt động ntn?
- Đại hội II có đề cương của Lênin 
(1920 )
- Đại hội III ( 1921 ) Đimitơrốp dự và ông làm Tổng bí th từ 1935~1943.
- Đại hội VII (1935) nguy cơ phát xít, chủ trương thành lập mặt trận ND.
GV : Các giai đoạn phát triển của CNTB:
* 1918~1923 Khủng hoảng
* 1924~1929 Tạm thời ổn định
* 1929~1933 Khủng hoảng.
- sx của CNTB tăng lên quá nhanh trong thời gian ổn định nhưng nhu cầu và sức mua của quần chúng lại không có sự tăng lên tương ứng làm cho hàng hoá ngày càng giảm giá, rồi trở nên ế thừa và dẫn tới suy thoái trong sản xuất.
- Bắt đầu ngày 24/10/1929. Sở giao dịch chứng khoán NiuYooc náo động.
 ( 12 triệu 900 ~ 16 triệu cổ phiếu )
VD, Mỹ: 13vạn cụng ty phá sản, 10.000 ngân hàng đóng cửa, SL thép sụt 76%, ô tô 80%, thu nhập NN 1932 bằng 1/2 (1929). 
- Hàng hóa ế thừa mà người dân chết đói.
- 50 triệu Công nhân thất nghiệp.
- Theo thống kê không đầy đủ, trong thời gian 1928 - 1933, số người tham gia bãi công ở các nước TBCN đã lên tới 17 triệu, con số ngày bãi công là 267 triệu.
- Đại hội VII QTCS tháng 7/1935 tại Matxcơva có 65 đoàn đại biểu, đoàn đại biểu của Việt Nam do Lê Hồng Phong dẫn đầu.
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hoà ước Vecxai~Oasinhtơn.
a. Sự thiết lập:
- CTTG kết thúc, các nước TB đã ký kết hoà ước Vecxai - Oasinhtơn (1919 - 1920 và 1921 - 1922) để phân chia quyền lợi gọi là hệ thống: Vecxai~Oasinhtơn.
- 10/1/1920: Hội quốc liên thành lập. Đây là t/chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên.
b. Hậu quả:
- Gây mâu thuẫn gay gắt giữa các nước thắng trận với các nước bại trận và giữa các nước thắng trận với nhau.
2. Cao trào cách mạng 1918~1923 ở các 
nước Tư bản- Quốc tế cộng sản.
a. Cao trào cách mạng 1918 - 1923:
- Nguyên nhân:
+ Hậu quả chiến tranh thế giới I.
+ ảnh hưởng của CM tháng Mười.
- Cao trào cách mạng:
+ Thành lập nước cộng hoà Xô Viết.
+ Các đảng cộng sản được thành lập.
b. Quốc tế cộng sản thành lập:
+ Điều kiện thành lập:
- PTCM TG phát triển, đòi hỏi có 1 tổ chức QT lãnh đạo.
- Thắng lợi của CM tháng Mười và sự tồn tại của NN Xô viết.
àtháng 3/1919 : QTCS thành lập tại Matxcơva ( Tồn tại từ 1919~1943 ).
+ Hoạt động: Qua 7 kỳ ĐH (quan trọng nhất ĐH II và VII).
+ Vai trò: Có đóng góp lớn trong PTCMTG (thống nhất LL). 
à 1943: tuyên bố tự giải tán.
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929~1933 và hậu quả của nó.
+ Nguyên nhân: Do sự phát triển không đồng đều của CNTB.
+ Nổ ra ngày 24/10/1929 từ Mỹ (Ngày thứ 5 đen tối) kéo dài 4 năm (Trầm trọng nhất là năm 1932).
+ Đặc điểm :
- Phạm vi : rộng nhất.
- Thời gian: dài nhất.
- Hậu quả: nghiêm trọng nhất.
+ Hậu quả:
- KT: Tàn phá nặng nề.
- XH : Các tầng lớp ND nghèo đói, túng quẫn. à đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp các nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
- Chớnh trị : Đe dọa sự tồn tại của CNTB, vì vậy tìm lối thoát bằng phát xít hóa bộ máy chính quyền à CNPX ra đời.
4. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- Tháng 7/1935: trước nguy cơ phát xít, QTCS chủ trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít.
- Hoạt động:
+ Mặt trận nhân dân thành lập ở nhiều nước.
+ Nổi bật: MTND Pháp 5/1936, MTND TBN
4. Củng cố:
 Giữa 2 cuộc chiến tranh, CNTB phát triển thăng trầm trong đó khủng hoảng 1929~1933 là trầm trọng nhất. Nguồn gốc là từ mâu thuẫn hệ thống hòa ước Vecxai~Oasinhtơn . Hậu qủa của nó là chủ nghĩa phát xít ra đời và nguy cơ chiến tranh. QTCS tháng 3/1919 Lênin kêu gọi “ Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức liên hiệp lại ”.
5. Giao nhiệm vụ về nhà:
 Nắm được bản chất của CNĐQ, vai trò của QTCS trước nguy cơ CNPX.
 Học câu hỏi SGK 
Tiết 13 - Bài 12 : NƯớc Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918~1939 )

File đính kèm:

  • docTiet 50.doc