Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Bài 16 đến bài 28 - Nguyễn Thị Muộn

NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (TK 15)

Bài 16 Chiến thắng Chi Lăng

Mục tiêu :sau bài học hs có thể nêu được :

-Diễn biến của trận Chi Lăng .

-Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn .

Đồ dùng dạy học:

-Hình minh họa trong sgk

-Bản phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.

-Gv và hs sưu tầm những mẫu truyện về anh hùng Lê Lợi

Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ (5)

-Gọi 2 hs lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15 .

-Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs .

 3. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1

Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng .

 *Mục tiêu :Cho hs hiểu hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng .

 *Cách tiến hành :Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (h.1 trang 45 sgk)và yêu cầu hs quan sát hình .

-Gv lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho hs quan sát để thấy khung cảnh ải Chi Lăng .

-Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta .

-Thung lũng có hình như thế nào ?

-Hai bên thung lũng là gì ,lòng thung lũng có gì đặc biệt.

-Với địa thế như trên Chi Lăng có lợi gì cho quân tavà có hại gì cho quân địch ?

 *Kết luận:Gv tổng kết nhắc lại để hiểu về trận đánh lịch sử này .

Hoạt động2:trận Chi Lăng

 *Mục tiêu :cho hs hiểu toàn bộ trận đánh .

 *Cách tiến hành :gv treo lược đồ nêu lại diễn biến trận đánh Chi Lăng .

-Lê Lợi đã bố trí quân ta như thế nào ?

-Kị binh của quân ta đã làm gì khi quân Minh tới trước ải ?

-Kị binh của quân giặc thua như thế nào ?

-Bộbinh của quân giặc thua ntn ?

-Gv tổ chức các nhóm báo cáo kết quả ?

-Gọi một hs khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng .

 * Kết luận :

Gv nhắc lại toàn bộ trận đánh cho học sinh hiểu .

Hoạt động 3 :

 *Mục tiêu :

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng .

 *Cách tiến hành :

 -Gv nêu lại kết quả của trận Chi Lăng .

Vì sao quân ta chiến thắng ổ trận Chi Lăng ?

Quân ta đã thể hiện điều gì trong trận đánh này ?

Địa thế Chi Lăng như thế nào ?

 -Chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ?

 *Kết luận : Gv nhắc lại hs lắng nghe .

-Hs quan sát lược đồ .

-Quan sát hình và trả lời câu hỏi của gv .

-Thung lũng CL ở tỉnh Lạng Sơn của nước ta .

-Hai bên là dãy núi đá hiểm trở ,lòng thung lũng có sông lại có năm ngọn núi nhỏ

-Địa thế của CL thuận lợi cho quân ta mai phục còn quan giặc

không có đường ra .

-Hs lắng nghe .

-Quân ta mai phục .

-Kị binh nghênh chiến và giả vờ thua

-Kị binh giặc đuổi theo ,vào thế mai phục của ta .

Gv chia nhóm ,cử đại diện nhóm trả lời trước lớp .

Cho hs hoạt động nhóm .

-Hs cả lớp trao đổi trả lời .

Quân ta anh dũng mưu trí trong đánh giặc .

-Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta .-Đại diện nhóm trả lời .

 Củng cố –dặn dò :

 - Gv tuyên dương những học sinh đã có nhiều sưu tầm tốt

GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

Chuẩn bị bài sau :Nhà Lê và việc tổ chức quản lý đất nước .

 

doc15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Bài 16 đến bài 28 - Nguyễn Thị Muộn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ầu hs đọc sách giáo khoa và hỏi :
 -Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập .
 *Kết luận :Nhà Hậu Lê rất quan tâm dến vấn đề học tập .Sự phát triển giáo dục góp phần quan trọng trong việc xây dựng đất nước và nâng cao dân trí người Việt .
Hs thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trả lời .
-Gv gọi 1 hs đọc ,lớp theo dõi 
-Hs trả lời , Gv nhận xét .
4/ Củng cố –dặn dò :
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài 19 “Văn học và khoa học thời Hậu Lê ’’
Bài 19 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ 
Mục tiêu :
-Sau bài học hs nêu được :
 +Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ ,hơn hẳn các triều đại trước .
 +Tên 1 số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê .
Đồ dùng dạy học 
-Phiếu thảo luận nhóm (mẫu sgk ) 
-Hình minh họa sgk 
-Một số tranh ảnh thời Hậu Lê .
Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Gọi 2 hs lên bảng yêu cầu trả lời 2 câu hỏi của bài 18 .
-Gv nhận xét và cho điểm hs .
 3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Văn học thời Hậu Lê .
 *Mục tiêu :Hs hiểu được văn học thời Hậu Lê phát triển cả chữ nôm và chữ hán 
 *Cách tiến hành :
-Gv tổ chức cho hs hoạt động nhóm .
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
-Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bàng chữ gì ?
-Kể tên các tác giả tác phẩm văn học lớn ở thời kì này ?
-Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì?
 *Kết luận:Gv chốt lại các tác giả tác phẩm văn học thời kì này cho thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê phát triển 
Hoạt động 2 :Khoa học thời Hậu Lê .
*Mục tiêu :Cho hs hiểu dưới thời Hậu Lê khoa học phát triển mạnh .Nắm được tên các nhà khoa học lớn .
*Cách tiến hành :
- Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm với định hướng sau :
-Hs đọc to sgk hoàn thành bản thống kê về tác giả tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê .(Phiếu thảo luận sgk )
 -Gv theo dõi các nhóm làm việc ,yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả .
 -Hãy kể tên tác giả , tác phẩm tiêu biểu ở mọi lĩnh vực ?
 -Qua nội dung hs thấy tác giã tác phẩm nào tiêu biểu cho thời kì này .
 * Kết luận : Gv chốt lại cho học sinh hiểu và nắm.
 .
-Cho hs làm việc theo nhóm .
-Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng 
-Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bàng chữ hán và chữ nôm .
-Một số học sinh nối tiếp nhâu kể trước lớp .
-Một số hs phát biểu .Gv bổ sung .
-Hs thảo luận nhóm .
_Đại diện nhóm lên trình bày phiếu .
-Hs trả lời .
-Gv nêu lại cho hs nắm nội duung yêu cầu của bài .
 4 Củng cố –dặn dò :
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau :Học và chuẩn bị bài “Ôn tập “.
Bài : 20 ÔN TẬP 
Mục tiêu : Giúp hs ôn tập ,hệ thống các kiến thức lịch sử :
 -Bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập ,nước Đại Việt thời Lý ,nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt thời Hậu Lê .
 -Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .
Đồ dùng dạy học :
 -Phiếu học tập cho từng học sinh .
 -Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 .
Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 -Gọi 3 hs lên bảng yêu cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19 .
-Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs .
 3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 :Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến tk 15 .
 *Mục tiêu :Oân tập lại để các em nhớ lại các sự kiện .
 *Cách tiến hành :Gv phát phiếu học tập cho từng hs và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu .(phiếu trong sgk)
-Gv gọi hs báo cáo kết quả làm việc trong phiếu .
 *Kết luận:Gv chốt lại để hs nhớ các mốc lịch sử qua các giai đoạn.
Hoạtđộng2 :Thi kể về các sự kiện ,nhân vật lịch sử đã học .
-Gv giới thiệu chủ đề cuộc thi,sau đó cho hs xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử mà mình đã chọn .
-Gv tổng kết cuộc thi , tuyên dương những hs kể tốt ,động viên cả lớp cùng cố gắng ,em nào chưa được kể trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe . 
-Hs nhận phiếu .
-Tổ chức hoạt động nhóm để làm phiếu .
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm trong phiếu .
-Hs hoạt động cá nhân .Một số em đứng trước lớp trả lời câu hỏi .
-Khuyến khích các em sử dụng tranh ảnh bản đồ lược đồ.
4/Củng cố, dặn dò
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau
Bài 21 TRỊNH-NGUYỄN PHÂN TRANH 
Mục tiêu :Sau bài học hs nêu được :
-Từ tk 16 nhà Lê suy thoái .Đất nước từ đây được chia thành Nam Triều và Bắc Triều ,tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài .
-Nhân dân 2 miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến .Đời sống vô cùng khổ .
Đồ dùng dạy học :
-Phiếu học tập cho từng hs .
-Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý .
-Lược đồ địa phận Bắc Triều và Nam Triều . 
Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Sự suy sụp của triều Hậu Lê 
 *Mục tiêu :Hs hiểu được triều Hậu Lê suy sụp ntn?
 *Cách tiến hành :Gv yêu cầu hs đọc to sgk và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều Hậu Lê từ đầu tk 16.
-Gv tổng kết ý của hs và cho hs thấy rõ sự suy sụp của nhà Hậu Lê (nd sgk) 
 *Kết luận:Trước sự suy sụp của nhà hậu lê .Nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê .
Hoạtđộng2 :Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam –Bắc triều .
 *Mục tiêu :Hs hiểu được sự ra đời của nhà Mạc và cuộc sống của nhân dân lúc bấy giờ .
 *Cách tiến hành :
-Mạc Dăng Dung là ai ?Nhà Mạc ra đời ntn?Triều Mạc sử cũ gọi là gì?
 -Nam Triều là trièu đình của dòng họ nào ?
 -Vì sao có chiến tranh Nam Triều và Bắc triều ?
 -Chiến tranh Nam Triều và Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm ?
 -Gv yêu cầu đại diện nhóm trả lời .
 * Kết luận : 
 -Chiến tranh Nam triều và Bắc triều chấm dứt nhân dân bớt cực khổ ,đát nước thu về một mối .
 Hoạt động 3 : 
 Chiến tranh Trịnh Nguyễn .
 * Mục tiêu : Học sinh hiểu được cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn .
 * Cách tiến hành :
 -Gv yêu cầu hs đọc to sgk thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi :
 -Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
 Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
 -Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
 -Chỉ trên lược đồ ranh giới đàng trong và đàng ngoài ?
 * Kết luận : Vậy là hơn 200 năm các thế lực phong kiến đánh nhâu , chia cắt đất nước ta thành hai miền Nam Bắc .
 Hoạt động 4 
 Đời sống nhân dân ở thế kĩ thứ 16 .
Gv yêu cầu hs tìn hiểu về đời sống nhân dân ở thế kỷ 16 .
-Một hs đọc sgk ,cả lớp lắng nghe .
-Gv cho hs trả lời lại nội dung yêu cầu câu hỏi .
-Cho hs họat động nhóm .
-Đại diện nhóm trả lời .
-Gvhướng lại cho hs hiểu 
-Đại diện nhóm trả lời .
-1 hs đọc to nội dung sgk .
-Đại diện 1 hs trả lời câu hỏi của gv .
-Một học sinhtrả lời .
-Gv cho hs khác nhắc lại 
-Gv hướng đẫn lược đồ .Sau đó gv kết luận .
 Củng cố –dặn dò :
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau ,về nhàhọc thuộc bài chuẩn bị bài “Cuộc khẩn hoang ở đằng trong” 
Bài 22 : CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG 
Mục tiêu : Sau bài học học sinh nêu được :
 -Từ thế kỹ 16 , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang ở đàng trong .
 -Cuộc khẩn hoang từ thế kỹ thứ 16 đã mở rộng diện tích , nhiều xóm làng được hình thành .
 - Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam
Đồ dùng dạy học :
 -Phiếu học tập cho từng học sinh .
 -Bảng phụ kẻ sẵn nôïi dung sgk 
 -Bản đồ Việt Nam .
 -Học sinh tìm hiểu phong trào khai hoang tại địa phương .
Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 -Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi cuới bài 21 .
 -Gv nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh .
 Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Các chúa nguyễn tổ chức khai hoang .
 *Mục tiêu : Cho học sinh hiểu nội dung 
 *Cách tiến hành :Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm .
 -Gv phát phiếu thảo luận nhóm cho học sinh .( Nội dung sgk )
 -Cho hs báo cáo kết quả thảo luận .
 *Kết luận:
 Tổng kết nội dung hoạt động 1 và chuyển sang hoạt đọng 2 .
 Hoạt đông 2 : Kết quả của cuộc khẩn hoang 
 *Mục tiêu :
 * Cách tiến hành :.
Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của đàng trong .
Gv yêu cầu hs cả lớp đọc to sgk và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng .( Nội dung sgk )
Gv yêu cầu hs dựa vào bảng nêu kết quả 
 * Kết luận : Gv nêu kết quả của cuộc khẩn hoang .
-Thảo luận nhóm đôi .
-1 hs lên trình bày kết quả .
Gv nhắc lại yêu cầu .
-Hs lắng nghe .
4Củng cố –dặn dò :
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau : Thành thị ở thế kỹ 16-17

File đính kèm:

  • doclich su (TU BAI 16 DEN BAI 28).doc
Bài giảng liên quan