Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 13, Phần 2: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Nguyễn Văn Liêm

 I. MỤC TIÊU

 1. Kiến Thức:

 - Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần thành lập.

 - Sự thành lập nhà Trần là cần thiết cho đất nước và xã hội Đại Việt lúc bấy giờ.

 - Việc nhà Trần thay cho nhà Lý đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền

2. Kỹ năng

 - Rèn cho hs kỹ năng vẽ sơ đồ; sử dụng lược đồ; phương pháp so sánh đối chiếu.

 3. Thái độ

 - Bồi dưỡng cho hs tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước, lòng yêu nước, tự hào dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 II. PHƯƠNG TIỆN

- HS: SGK; Tư liệu về Trần Cảnh; xem lại nội dung của bộ luật Hình Thư.

- GV : + Sử dụng phương pháp: thuyết trình; gợi mở, nêu vấn đề; so sánh; thảo luận.

 + Phương tiện: SGK; hình ảnh gốm men thời Trần

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.(1’)

 2. KTBC(4’)

 Yêu cầu hs hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước?

 Nêu pháp luật của thời Trần?

 3. Bài mới

 * ĐVĐ: Sau khi thành lập nhà Trần tiến hành 1 số biện pháp phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng. Vậy nhà Trần tiến hành như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài hôm nay.(1’)

 

doc3 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 13, Phần 2: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII - Nguyễn Văn Liêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm
Tuần 12 Tiết ppct 22 Ngày soạn : 25/ 10/ 10
Lớp: Khối 7 Ngày dạy :...02/11/10
BÀI 13. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (TT)
I – NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
II. NHÀ TRẨN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến Thức: 
 - Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần thành lập.
 - Sự thành lập nhà Trần là cần thiết cho đất nước và xã hội Đại Việt lúc bấy giờ.
 - Việc nhà Trần thay cho nhà Lý đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền 
2. Kỹ năng
 - Rèn cho hs kỹ năng vẽ sơ đồ; sử dụng lược đồ; phương pháp so sánh đối chiếu.
 3. Thái độ
 - Bồi dưỡng cho hs tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo trong xây dựng đất nước, lòng yêu nước, tự hào dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 II. PHƯƠNG TIỆN
- HS: SGK; Tư liệu về Trần Cảnh; xem lại nội dung của bộ luật Hình Thư.
- GV : + Sử dụng phương pháp: thuyết trình; gợi mở, nêu vấn đề; so sánh; thảo luận.
 + Phương tiện: SGK; hình ảnh gốm men thời Trần
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.(1’)
 2. KTBC(4’)
Yêu cầu hs hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước?
Nêu pháp luật của thời Trần?
 3. Bài mới
 * ĐVĐ: Sau khi thành lập nhà Trần tiến hành 1 số biện pháp phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng. Vậy nhà Trần tiến hành như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài hôm nay.(1’)
HOẠT ĐỘNG 1. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG.(17’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
- Gọi hs đọc 
- Tại sao khi mới thành lập, nhà Trần rất quan tâm đến việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng?
- GV hướng dẫn hs quan sát H 27
- Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế nào?
- Cấm quân và quân ở các lộ có gì khác nhau?
- Vì sao cấm quân chỉ chọn những người ở quê hương họ Trần?
- Giảng: ngoài ra ở các làng xã còn có hương binh, quân của vương hầu.
- Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách và chủ trương gì?
- Em hiểu như thế nào về chính sách và chủ trương này?
- Giảng: Nhân dân ta dưới thời Trần rất chuộng võ nghệ, quân đội luôn học binh pháp.
- Bên cạnh đó nhà Trần còn làm gì để củng cố quốc phòng?
- Quân đội của nhà Trần và Lý có gì khác nhau và giống nhau?
GV chuyển ý: Như vậy ta thấy được nhà Trần chú ý đến vấn đề quân đội và quốc phòng, còn kinh tế thời kì này như thế nào? Ta sang phần 2
- Đọc
- Nước ta luôn đứng trước nguy cơ bị giặc ngoại xâm ( nhất là khi đế chế Mông – Nguyên mở rộng xâm lược)
- Quan sát và nêu: Bên trái hình vẽ 2 chiến sĩ đấu võ, tay khiêng tay giáo, trên đùi còn có hình rồng uốn khúc; phía bên phải là hình con voi chiến
- Gồm có cấm quân và quân ở các các lộ.
+ Cấm quân: bảo vệ kinh thành, nhà vua chỉ chọn những trai tráng khoẻ mạnh ở quê hương họ Trần.
+ Quân các lộ: Chính binh và phiên binh.
- Tăng độ tin cậy trong việc bảo vệ triều đình
- Nghe.
- Trả lời.
- Tiếp tục thực hiện chính sách của nhà Lý, luân phiên nhau về quê làm ruộng
- Cử các tướng giỏi.
- HS thảo luận theo cặp 3’
+ Giống: quân đội có 2 bộ phận’ thực hiện chính sách “ Ngu binh ư nông”
 + Khác: chủ trương; cấm quân tuyển chọn những thanh niên quê hương họ Trần.
1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
- Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các các lộ.
- Nhà Trần thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông” và chủ trương “ quân lính cột tinh nhuệ, không cốt đông”.
- Cử các tướng giỏi giữ gìn những nơi hiểm yếu, vua thường xuyên đi tuần.
HOẠT ĐỘNG 2. PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ(17’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
-Giảng: Để ổn định chính trị và xã hội, củng cố quốc phòng, Nhà Trần còn chủ trương phát triển kinh tế.
- Kinh tế nước ta có những ngành chính nào?
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
- Giảng: Vua Trần hạ lệnh đắp đê từ đầu nguồn các con sông đến bãi biển.
- Ai là người trông coi việc sửa chữa đăp đê?
- Gọi hs đọc chữ nhỏ
- Em nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần?
- Những chính sách trong nông nghiệp của nhà Trần nhằm mục đích gì ?Kết quả?
- Em hãy kể tên các nghề thủ công thời Trần?
-Yêu cầu hs quan sát H28 và nhận xét
- Thương nghiệp trong giai đoạn này phát triển ra sao?
- Thời Lý chủ yếu mua bán ở đâu?
- Thời Trần mua bán tấp nập ở những nơi nào?
- Giảng: Dù mở rộng địa điểm buôn bán nhưng vẫn ở biên giới,hải đảo, cửa biển, Vì sao?
- GV: Trong thời bình củng như là chiến đất nước ta luôn bị ngoại xâm đe doạ củng như các thế lực phản động nên trong mọi tình huống chúng ta phải đề cao cảnh giác.
- Lắng nghe.
- Nông nghiệp; TCN; thương nghiệp.
- Dựa vào SGK trả lời.
- Nghe.
- Hà đê sứ.
- Đọc.
- Chủ trương phù hợp; kịp thời
- Tạo cho nông nghiệp có điều kiện phát triển
- Đúc đồng, làm giấy, gốm, dệt.
- Quan sát và nêu: Gốm men nâu xuất hiện cuối thời Lý, phát triển mạnh ở thời Trần,kiểu dáng to khoẻ, phóng khoáng, cốt gốm dày dặn, đất thô xốp hơn men ngọc
- Chợ mọc nhiều; Buôn bán nước ngoài phát triển.
- Vân Đồn là nơi mua bán tấp nập.
- Hội Thống, Hội Triều, Vân Đồn
- Đề cao cảnh giác với bên ngoài
- Lắng nghe.
2. Phục hồi và phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp:
- Khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuât, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh mương.
→ phát triển.
b. TCN: 
- Có nhiều ngành nghề: đúc đồng, làm giấy, gốm, dệtvẫn phát triển.
c. Thương nghiệp:
- Chợ mọc nhiều
- Buôn bán nước ngoài phát triển.
 4. Củng cố(3’)
Yêu cầu hs hoàn thành vào chổ trống
a. Quân đội gồm có
b. Nhà Trần thực hiện chính sách.
c. Chủ trương quân lính ..
Nhà Trần làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế?
 5. Dặn dò(2’)
Học bài 
Xem bài 14: Âm mưu xâm lược của Mông Cổ?Nhà Trần chuẩn bị ntn?
 IV. RKN: .
..
..

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_bai_13_phan_2_bai_13_nuoc_dai_viet_tho.doc
Bài giảng liên quan