Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 14, Phần 1: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII - Nguyễn Văn Liêm
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
- Âm nưu xâm lược Đại Việt của Mông cổ.
- Thấy được trong ba lần xâm lược nước ta nhất là ở lần thứ 2&3 nhà Nguyên chuẩn bị rất công phu, chu đáo.
- Nắm được diễn biến cơ bản nhất về 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ở thời Trần.
- Hiểu được những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi( diễn ra khắp nơi- đất nước rộng lớn “địa lợi” lịa có sự quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta – nhân hoà)và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến đó.
- Thấy được cả 3 lấn kháng chiến: lần 1,2,3 diễn ra trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn thử thách lớn, so sánh lực lượng giữa ta và Nguyên rất chênh lệch song dân tộc ta chiến thắng vẻ vang - đặc biệt là chiến thắng Bạch Đằng.
- Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng lược đồ.
- Phân tích, so sánh, đối chiếu.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng, nâng cao cho hs lònh căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước và niềm tự hào và tự cường dân tộc; biết ơn các anh hùng dân tộc.
II. PHƯƠNG TIỆN
- HS: + SGK; tư liệu Trần Quốc Tuấn;
- GV: + Sử dụng phương pháp: thuyết trình, gợi mở,nêu vấn đề; trực quan.
+ Phương tiện: Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên; Tư liệu về Trần Quốc Tuấn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số(1’)
2. KTBC(4’)
Nhà Trần đã khôi phục và phát triển kinh tế ntn?
Quân đội thời Trần có gì khác so với thời Lý?
3. Bài mới
* ĐVĐ: Sau khi nắm quyền nhà Trần ra sức xây dựng và phát triển đất nước,bên cạnh đó nhà Trần còn phải đối phó với sự xâm lược của Mông Cổ. Vậy nhà Trần đối phó như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung của tiết học hôm nay.(1’)
Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm Tuần 12 Tiết ppct 23 Ngày soạn : 02/ 11/ 10 Lớp: Khối 7 Ngày dạy :...08/11/10 BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN ( THẾ KỈ XIII) I/ CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ ( 1258) I. MỤC TIÊU 1. Kiến Thức: - Âm nưu xâm lược Đại Việt của Mông cổ. - Thấy được trong ba lần xâm lược nước ta nhất là ở lần thứ 2&3 nhà Nguyên chuẩn bị rất công phu, chu đáo. - Nắm được diễn biến cơ bản nhất về 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ở thời Trần. - Hiểu được những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi( diễn ra khắp nơi- đất nước rộng lớn “địa lợi” lịa có sự quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta – nhân hoà)và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến đó. - Thấy được cả 3 lấn kháng chiến: lần 1,2,3 diễn ra trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn thử thách lớn, so sánh lực lượng giữa ta và Nguyên rất chênh lệch song dân tộc ta chiến thắng vẻ vang - đặc biệt là chiến thắng Bạch Đằng. - Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi. 2. Kỹ năng: - Sử dụng lược đồ. - Phân tích, so sánh, đối chiếu. 3. Thái độ - Bồi dưỡng, nâng cao cho hs lònh căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước và niềm tự hào và tự cường dân tộc; biết ơn các anh hùng dân tộc. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: + SGK; tư liệu Trần Quốc Tuấn; - GV: + Sử dụng phương pháp: thuyết trình, gợi mở,nêu vấn đề; trực quan. + Phương tiện: Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên; Tư liệu về Trần Quốc Tuấn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số(1’) 2. KTBC(4’) Nhà Trần đã khôi phục và phát triển kinh tế ntn? Quân đội thời Trần có gì khác so với thời Lý? 3. Bài mới * ĐVĐ: Sau khi nắm quyền nhà Trần ra sức xây dựng và phát triển đất nước,bên cạnh đó nhà Trần còn phải đối phó với sự xâm lược của Mông Cổ. Vậy nhà Trần đối phó như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung của tiết học hôm nay.(1’) HOẠT ĐỘNG 1. ÂM MƯU XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT CỦA MÔNG CỔ(11’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Gọi hs đọc - Giới thiệu đất nước Mông Cổ trên lược đồ. - Giới thiệu: Từ xa xưa các bộ lạc du mục Mông cổ sống trong những vùng thảo nguyên. Đầu TK XIII nhà nước phong kiến Mông Cổ thành lập. Vua Mông Cổ tiến hành xâm lược xây dựng 1 đất nước rộng lớn từ Thái Bình Dương đến bờ Bắc Hải, người xưa nhận xét “vó ngựa quân Mông Cổ đến đâu cỏ không mọc được đến đó” - Yêu cầu hs quan sát H29 - Qua H29 giúp em hiểu gì về quân Mông Cổ? - BS: Hình trên giới thiệu quân đội chiến đấu trên lưng ngựa vũ khí chủ yếu là giáo và cung tên; hình dưới thể hiện chiến thuật, cách đánh và sức mạnh kị binh Mông Cổ - Tại sao quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt? - Trước khi vào nước ta, tướng Mông Cổ đã làm gì? - Vua Trần đã hành động ntn khi sứ giả Mông Cổ đến? - Hành động này của ta thể hiện vấn đề gì? GV: với sự kiên quyết đó, nhà Trần đã chuẩn bị đối phó ntn? Ta sang phần 2 - Đọc - Quan sát. - Lắng nghe. - Quan sát - Hình ảnh giới thiệu sức mạnh, tổ chức quân đội, trang bị vũ khí, chiến thuật và cách đánh của người Mông Cổ. - Xâm lược Đaị Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc, thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống. - Cho sứ giả mang thư đe doạ và dụ hàng - Bắt giam vào ngục. - Chứng tỏ vua tôi nhà Trần kiên quyết chống giặc ngoại xâm 1. Âm nưu xâm lược Đại Việt của Mông cổ. - Vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đaị Việt để đánh lên phía Nam Trung Quốc, thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống. HOẠT ĐỘNG 2. NHÀ TRẨN CHUẨN BỊ VÀ TIẾN HÀNH KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG CỔ(21’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Khi đựơc tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta, Vua Trần đã làm gì? - Giới thiệu lược đồ - Quân Mông Cổ tiến vào nước ta ntn?Giặc có vào sâu được hay không? - Em có nhận xét gì về lực lượng của quân ta và Mông Cổ? - Trước tình hình đó, Nhà Trần đã làm gì? - Thái độ của quân Mông ra sao? - Vua Trần lúc này ntn? - Em có nhận xét gì về câu nói của thái sư Trần Thủ Độ? - Giảng: Kế hoạch của chúng ta làm cho quân giặc vô cùng khó khăn, lực lượng tiêu hao dần. Rõ ràng chúng ta nhận thấy chúng ta đã có sự quyết tâm chiến đấu của nhân dân, dựa vào địa hình thuận lợi để đánh giặc - Cơ hội đã đến quân đội nhà Trần đã làm gì? - Kết quả của cuộc phản công? - GV chỉ lại trên lược đồ và yêu cầu hs chỉ lại - Vì sao ta đánh bại được quân Mông Cổ? - Qua trận đánh này em rút ra được bài học gì? - Nhà Trần tiến hành chuẩn bị - Quan sát - 1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến vào nước ta......... - Lực lượng cảu quân Mông cổ rất hùng mạnh - Thiếu lương thực,tàn phá kinh thành bắt giết những người còn lại - Lo lắng và hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ - Thể hiện niềm tin chiến thắng. - Lắng nghe - Mở cuộc phản công - Quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước - Quan sát và chỉ lại - Quân ta biết cách đánh giặc: thông minh và chớp thời cơ - Khi giặc mạnh ta không dốc toàn lực để đối phó mà giữ lực lượng 2. Nhà Trần chuẩn và bị tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ. a. Chuẩn bị của nhà Trần. - Sắm sửa vũ khí - Quân đội ngày đêm luyện tập. b. Diễn biến - 1258, 3 vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tiến vào nước ta theo đường sông Thao → Bạch Hạc→Bình lệ nguyên nhưng bị ta chặn lại; sau đó tiến xuống Thăng Long - Ta: Thực hiện kế hoạch “ Vườn không nhà trống” - Mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. c. Kết quả - Quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước. 4. Củng Cố(4’) Yêu cầu hs trình bày diễn biến trên lược đồ? 5. Dặn dò(3’) Học bài Xem phần tiếp theo: Âm mưu của nhà Nguyên?Chuẩn bị của nhà Trần?Tư liệu về Trần Quốc Tuấn IV. RKN: .. ..
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_bai_14_phan_1_ba_lan_khang_chien_chong.doc