Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 14+15 - Nguyễn Văn Liêm
I. MỤC TIÊU
1. Kiến Thức:
- Âm nưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên
- Thấy được trong ba lần xâm lược nước ta nhất là ở lần thứ 2&3 nhà Nguyên chuẩn bị rất công phu, chu đáo.
- Nắm được diễn biến cơ bản nhất về 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ở thời Trần.
- Thấy được cả 3 lấn kháng chiến: lần 1,2,3 diễn ra trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn thử thách lớn, so sánh lực lượng giữa ta và Nguyên rất chênh lệch song dân tộc ta chiến thắng vẻ vang - đặc biệt là chiến thắng Bạch Đằng.
- Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng lược đồ.
- Phân tích, so sánh, đối chiếu.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng, nâng cao cho hs lònh căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước và niềm tự hào và tự cường dân tộc; biết ơn các anh hùng dân tộc.
II. PHƯƠNG TIỆN:
- HS: xem lại các chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
- GV: + Sử dụng phương pháp: thuyết trình, trực quan; gợi mở; nêu vấn đề; thảo luận;
+ Phương tiện: Lược đồ Ba lấn kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên; sách hướng dẫn sử dụng kênh hình
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số(1’)
2. KTBC:
Trình bày trên lược đồ trân chiến lần thứ hai chống quân Nguyên?(3’)
3. Bài mới
* ĐVĐ: Sau thất bại thảm hại trong 2 lần xâm lược Đại Việt vua Nguyên rất tức giận và quyết tâm xâm lược Đại Việt lần thứ 3 để rửa nhục và thục hiện tham vọng của mình. Vậy cuộc xâm lược lần thứ 3 này ntn? Quân đội nàh Trần đối phó ntn? – đó là nội dung của bài học hôm nay.(1’)
hời Trần và Lý. 3. Thái độ: - Tự hào nền văn hoá dân tộc thời Trần; - Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và phát huy văn hoá dân tộc. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: SGK - GV: + Sử dụng phương pháp: Thuyết trình; nêu vấn đề; gợi mở + Phương tiện: Tư liệu; sách hướng dẫn sử dụng kênh hình; III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP – I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số(1’) 2. KTBC: (3’) Trình bày nguyên nhân thắng lợi cảu cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên? 3. Bài mới * ĐVĐ: Thời nhà Trần quân dân ta làm nên chiến thắng vẽ vang chống quân xâm lược Mông – Nguyên; sau khi giành thắng lợi nhà Trần đã tiến hành xây dựng và phục hồi kinh tế, văn hoá đạt được nhiều thành tựu? vậy đó là những thành tựu nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.(1’) HOẠT ĐỘNG 1.TÌNH HÌNH KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH(19’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt ? Khi nói đến kinh tế là nói đến những mặt nào của sản xuất? ? Sau chiến tranh nhà Trần đã thực hiện chính sách gì để phát triển nông nghiệp? ? Em nhận xét gì về nông nghiệp? Giảng: Công cuộc khai hoang lập làng xã ngày càng mở rộng,các vương hầu lập điền trang Yêu cầu hs nhắc lại thế nàolà điền trang? ? so với thời Lý, ruộng tư thời Trần có gì khác? ? Tại sao ruộng tư dưới thời nhà Trần lại phát triển nhanh? ? Nông nghiệp so với trước chiến tranh ntn? ? Em nhận xét gì về nông nghiệp của nước ta hiện nay? ? Tình hình TCN thì sao? ? Em hãy kể tên các ngành nghề TCN dưới thời Trần? Yêu cầu hs quan sát H 35& 36 đối chiếu H 23 và nhận xét? BS: H35: Thạp gốm hoa nâu cao 57cm, dáng to, vững chắc; chất đất thô xốp hơn gốm men ngọc H36: Gạch đất nung chạm khắc nổi, có hoa văn ? Tình hình thương nghiệp ntn? ? Em hãy nêu tên các trung tâm kinh tế và xác định trên lược đồ? GV:mặc dù bị chiến tranh tàn phá nhưng kinh tế vẫn được phcụ hồi và phát triển? Vậy còn tình hình xã hội ntn? Ta sang phần 2 - TCN; nông nghiệp và thương nghiệp. - Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích - Lắng nghe - Ruộng đất tư của quý tộc, vương hầu thời Trần. - Ruộng tư có nhiều hình thức: ruộng tư của nhân dân; của quý tộc, địa chủ; - Do chính sách khuyến khích khai hoang; nhà nước quan tâm cấp đất - Ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trước. - Nhờ có chính sách phù hợp, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật nên nông nghiệp ngày càng phát triển. - TCN nhà nước quản lí và mở rộng - Gốm; dệt vải - Kỹ thuật tinh xảo hơn và nhêìu hoa văn. - Lắng nghe. - Trao đổi mua bán trong và ngoài nước phát triển. - Xác định: Thăng Long và Vân Đồn 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh a. Nông nghệp - Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích→ Phục hồi và phát triển - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước. b. TCN - Phát triển do nhà nước trực tiếp quản lí gồm nhiều ngành nghề khác nhau: dệt, đồ gốm, đúc đồng sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ cao. c. Thương nghiệp: - Trao đổi mua bán trong và ngoài nước phát triển. - Nhiều trung tâm kinh tế xuất hiện tiêu biểu là Vân Đồn. HOẠT ĐỘNG 2. TÌNH HÌNH XÃ HỘI SAU CHIẾN TRANH(14’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Yêu cầu hs nhắc lại các tầng lớp của thời nhà Lý? GV giới thiệu bảng phụ về xã hội ? Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào? ? Em hãy nêu tình hình các tầng lớp trong xã hội? ? So với thời nhà Lý em có nhận xét gì về các tầng lớp trong xã hội? - Nhắc lại theo yêu cầu - Quan sát - Trả lời - Địa chủ là những người giàu có trong xã hội - Nông dân cày ruộng công của nhà nước. - Các tầng lớp xã hội giống nhau nhưng mức độ tài sản và cách thức bóc lột khác nhau - Phân hoá sâu sắc hơn. 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh. - Thống trị: Vua, vương hầu, quý tộc, quan lại; địa chủ. - Bị trị: Thợ thủ công; thương nhân, nông dân,nông nô,nô tì 4. Củng cố(5’) Em hãy điểm lại những nét chính của nền kinh tế nhà Trần sau chiến tranh chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Vẽ sơ đồ phân hoá xã hội? 5. Dặn dò(2’) Học bài và hoàn thành sơ đồ phân hoá xã hội . Xem tiếp phần II: Văn hoá; văn học, giáo dục; nghệ thuật; IV. RKN: . .. Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm Tuần 14 Tiết ppct 28 Ngày soạn : 17/ 11/ 10 Lớp: Khối 7 Ngày dạy :...23/11/10 BÀI 15. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN(2T) II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ I. MỤC TIÊU 1. Kiến Thức: - Biết được 1 số nét chủ yếu về tình hình kinh tế - xã hội của nước ta sau chiến thắng Mông – Nguyên. - Biết được 1 số thành tựu chủ yếu phản ánh sự phát triển của văn hoá, giáo dục; Kh-KT thời Trần. 2.Kỹ năng: - Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế, văn hoá; - So sánh sự phát triển giữa thời Trần và Lý. 3. Thái độ: - Tự hào nền văn hoá dân tộc thời Trần; - Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và phát huy văn hoá dân tộc. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: sgk - GV: + Sử dụng phương pháp: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề; + Phương tiện: sgk; tư liệu; sách hướng dẫn sử dụng kênh hình III. TIỀN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số(1’) 2. KTBC: Lồng vào bài mới 3. Bài mới * ĐVĐ: Sự phát triển kinh tế và văn hoá ngày càng sâu sắc cùng với đời sống văn hoá đời sống tinh thần của nhân dân ta ngày càng phong phú hơn? Để thấy rõ nhũng thành tựu văn hoá của thời Trần ntn? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.(1’) HOẠT ĐỘNG 1. ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ(12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Gọi hs đọc ? Em có nhận xét gì về các tín ngưỡng thời kỳ này? ? Em hãy nêu 1 vài tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong dân gian? ? Các tín ngưỡng này hiện nay ntn? GV: Các tín ngưỡng của nhân dân ta từ xưa đến giờ phải gìn giữ và phát huy, và gần đây tỉnh ta củng tổ chức long trọng kỉ niệm giổ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực. ? Đạo phật thời Trần so với thời Lý ntn? ? Em ahỹ chứng minh đạo phật phát triển? Giảng: Đạo phật không trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng đến chính trị, chùa chiền không là nơi dạy học mà là nơi sinh hoạt văn hoá ? So với đạo phật, nho giáo phát triển ntn? KL: ? Em có nhận xét gì về tín ngưỡng đạo phật của nhân dân ta hiện nay? ? Các hình thức sinh hoạt văn hoá của nước ta thời Trần? ? Em hãy chứng minh tập quán sống giản dị của nhân dân ta? Giảng: Bên ngoài sống giản dị nhưng ẩn chứa bên trong là tinh thần thượng võ và yêu thương con người. ? Em có nhận xét gì về sinh hoạt văn hoá thời Trần? ? Em thấy các hình thức sinh hoạt ngày nay ntn? Vậy còn văn học có phát triển hay không? Ta sang phần 2 - Đọc - Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến. - Thờ tổ tiên, các anh hùng dân tộc - Vẫn còn gìn giữ và phát triển - Lắng nghe - Có phát triển nhưng không bằng - Có nhiều người đi tu kể cả giai cấp thống trị; chùa chiền mọc lên nhiều - Lắng nghe - Càng được nâng cao chú trọng. - Hiện nay tín ngưỡng này vẫn còn phát triển - Đi chân đất; quần áo đơn giản quần đen hoặc áo tứ thân. - Các hoạt động phong phú, đa dạng mang đậm tính dân tộc. - Gìn giữ và ngày càng phong phú và đa dạng hơn Lắng nghe. 1. Đời sống văn hoá - Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến. - Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước. - Ưa thích sinh hoạt văn hoá như: ca hát, nhảy múa,chèo, tuồngtập quán sống giản dị HOẠT ĐỘNG 2. VĂN HỌC(7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt ? Văn học thời Trần phát triển ntn? ? Em hãy kể tên các tác phẩm văn học mà em biết? ? Các tác phẩm văn học thời kì này có nội dung gì? ? Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc? GV: Giáo dục thời Lý đã bước đầu phát triển, vậy giáo dục thời Trần ntn? Ta sang phần 3 - Bao gồm văn học chữ Hán và Nôm - Hịch Tướng sĩ; Phò giá về kinh; Phú sông Bạch Đằng - Yêu nước - Nhân dân ta đã trải qua thời kì đấu tranh gian khổ 2. Văn học - Bao gồm văn học chữ Hán và Nôm ( Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch Đằng)chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt HOẠT ĐỘNG 3. GIÁO DỤC VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT(10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt ? Trình bày vài nét về giáo dục thời Trần? Gọi hs đọc ? Nêu các kì thi thời nhà Trần? ? Giáo dục thời kì này so với nhà Lý ra sao? ? Quốc sử viện có nhiệm vụ gì? Giảng: 1272, Ông biên soạn Đại Việt sử kí gần 30 quyển và được coi là bộ sử đầu tiên của nước ta. ? Trình bày vài nét về KH- KT thời Trần? ? Y học đạt đưcợ thành tựu gì? ? Trong lĩnh vực KH-KT thì sao? ? Em nhận xét gì về giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần? Nhấn mạnh: những thành tựu đã đánh dấu bước phát triển của ta về mọi lĩnh vực đặc biệt là chế tạo súng thần cơ. - Phát triển - Đọc - Quy định thi Thái học sinh chọn tam khôi - Thi cử đầy đủ và quy cũ hơn - Cơ quan viết sử. - Dựa vào sgk trình bày - Phát triển mạnh mọi lĩnh vực,có nhiều đóng góp cho nền văn hoá dân tộc, tạo bước phát triển cao. - Lắng nghe 3. Giáo dục và khoa học kỹ thuật a. Giáo dục - Trường học mở ra càng nhiều,các kì thi được tổ chức thường xuyên. - Lập ra Quốc sử viện. - 1272 bộ “Đại Việt sử kí” ra đời. b. KH-KT - Quân sự: nổi tiếng tác phẩm Binh thư yếu lược. - Y học có người thầy thuốc Tụê Tĩnh. - Có đóng góp trong lĩnh vực thiên văn: Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ HOẠT ĐỘNG 4. NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHĂC(9’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Giới thiệu H 37&38 sgk ? Em có nhận xét gì về trình độ kiến trúc và điêu khắc? Gọi hs đọc chữ nhỏ ? Yêu cầu hs quan sát H 38 và so sánh H 23 GV: Qua các thành tựu chúng ta càng khâm phục hơn tinh thần của nhân dân ta trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. sự sáng tạo của cha ông qua các công trình của người xưa - Quan sát - Nhiều công trình kiến trúc có giá trị - Đọc - Nghệ thuật ngày càng tinh xảo, rõ nét 4/ Nghệ Thuật Kiến Trúc Và Điêu Khắc: - Nhiều công trình kiến trúc có giá trị: Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô. - Nghệ thuật chạm chỗ tinh tế. 4. Củng cố(3’) Điểm lại những nội dung cơ bản trong sinh hoạt văn hoá thời Trần? Nêu nét độc đáo của nghệ thuật? 5. Dặn dò(2’) Học bài Xem bài 16-I: Kinh tế của nhà Trần; Xã hội cuối TK XIV; Tư liệu về cuối thời Trần? IV. RKN. .
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_bai_1415_nguyen_van_liem.doc