Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 18 - Nguyễn Văn Liêm

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến Thức:

 - Thấy rõ những âm mưu và những hoạt động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xung quanh trước hết là Đại Việt.

 - Nắm được diễn biến , kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần, tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.

 2. Kỹ Năng:

 - Lượt thuật lại sự kiện lịch sử.

 - Đánh gái công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa, sự kiện lịch sử.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân ta.

 - Vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.

 II. PHƯƠNG TIỆN

 - HS: sgk; tư liệu sưu tầm

 - GV: + Sử dụng phương pháp: trực quan, gợi mở, nêu vấn đề; thuyết trình.

 + Phương tiện: lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu TK XV; tư liệu về Trần Ngổi và Trần Quý Khoáng.

 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số(1’)

 2.KTBC: Lồng vào bài mới

 3. Bài mới

 * ĐVĐ: Chúng ta đã tìm hiểu thời kì cuối triều Trần tình hình đất nước không ổn định→ nhà Hồ thành lập. Vậy nhà Hồ đã gặp khó khăn gì khi đối phó với giặc ngoại xâm? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài hôm nay(1’).

 

doc7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 18 - Nguyễn Văn Liêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhà Minh vào nước ta ntn?
? Sau khi vào nước ta nhà Minh đã hành động ntn?
? Tại sao cuộc khởi nghĩa của nhà Hồ nhanh chóng thất bại?
Giảng: Hồ Nguyên Trừng nói “ Tôi không sợ đánh mà chỉ sợ lòng dân không theo”.
Trần Quốc Tuấn đã nói “Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”, chính vì thế mà cuộc khởi nghĩa này không huy động được sức mạnh nên đã thất bại. vậy nhà Minh đã thiết lập chính sách cai trị nhân dân ta ntn? Ta sang phần 2
- Đọc
- Trả lời
- Không liên quan.
- Nhằm thống trị nhân dân ta.
- Dựa vào lược đồ: đánh vào Lạng Sơn; thành Đa Bang; Đông đô
- Cuộc khởi nghĩa không được sự ủng hộ của nhân dân, không phát huy được sức mạnh.
- Lắng nghe
1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ
- Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để xâm chiếm, đô hộ nước ta.
- 11.1406, 20 vạn quân cùng với hàng chục vạn dân phu do Trương Phụ cầm đầu→ nước ta.
- 1.1407 quân Minh chiếm Đông Đô rồi Tây Đô→ cha con Hồ Quý Ly thất bại.
HOẠT ĐỘNG 2. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA NHÀ MINH.(11’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Yêu câu hs nhắc lại các triều đại phong kiến đã cai trị nhân dân ta.
GV: sau khi nhà Hồ thất bại, nhà Minh xây dựng bộ máy cai trị trên đất nước ta
? Về chính trị nhà Minh đã thực hiện chính sách cai trị ntn?
? Em hãy trình bày về kinh tế?
? Chúng thực hiện chính sách văn hóa ra sao?
Gọi hs đọc 
? Em có nhận xét gì về chính sách của nhà Minh đối với nước ta?
GV: Nguyễn Trải đã viết “ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
 Vùi con đỏ dưới hầm tai vạ
.Độc ác thay Trúc Nam Sơn không ghi hết tội
 Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa hết mùi”
? Tất cả những chính sách đó của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích gì?
GV: Khi cha con Hồ Quý Ly thất bại, cuộc khởi nghĩa còn tiếp tcụ hay không? Ta sang phần 3
- Nhắc lại
- Nghe
- Trình bày
- Dựa vào sgk trình bày.
- Đọc
- Chính sách vô cùng thâm độc và tàn bạo
- Nghe
- Muốn ta phụ thuộc vào chúng; đồng hoá nhân dân ta
1. Chính sách cai trị của nhà Minh.
- Chính trị: xoá bỏ quốc hiệu của nước ta nhập vào Trung Quốc.
- Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế.
+ Bắt phụ nữ và trẻ em về TQ làm nô lệ.
- Văn hoá: Thi hành chính sách ngu dân.
+ Bắt dân ta bỏ phong tục tập quán của mình.
HOẠT ĐỘNG 3. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHÃI CỦA QUÝ TỘC NHÀ TRẦN(15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Giảng: Ngay sau khi cha con Hồ Quý Ly thất bại, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra khắp nơi
 Gọi hs đọc chữ nhỏ
? Nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?
GV: có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nhưng tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Qúy Khoáng.
? Em biết gì về Trần Ngỗi
? Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi?
? Kết quả cuối cùng của cuộc khởi nghĩa?
? Tại sao cuộc khởi nghĩa thất bại?
? Tại sao cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng bùng nổ?
? Sau khi Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân bị bắt sự kiện gì đã diễn ra?
? Địa bàn hoạt động của nghĩa quân?
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa? Vì sao?
? Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng nó có ý nghĩa gì?
- Nghe
- Đọc
- Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng; Phạm Ngọc Thạch
- Là con cháu của Trần Nghệ Tông được đưa lên làm minh chủ
- Trình bày
- Thất bại
- Nghe lời gièm pha đã giết 2 tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân
- Hai con của 2 Ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân vào Nghệ An
- Trả lời
- Thất bại do quân Minh tăng cường viện binh
- Được coi là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
3. Những cuộc khởi nghĩa của qúy tộc Trần
a. Khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1407-1409)
- 10.1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ.
- 12.1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô
→ 1409 khởi nghĩa thất bại.
b. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng( 1409-1414)
- 1409,Trần Quý Khoáng lên ngôi lấy hiệu là Trùng Quang Đế.
- Khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hoá đến Hoá Châu.
- 1413, khởi nghĩa thất bại.
 4. Củng cố(3’)
Em hãy nêu những chính sách cai trị của nhà Minh?
Trình bày cuộc khởi nghĩa của qúy tộc Trần.
 5. Dặn dò(2’)
Học bài và xem lại các bài tiết sau ôn tập
 IV. RKN: ..
Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm
Tuần 17 Tiết ppct 34 Ngày soạn : 30/ 11/ 10
Lớp: Khối 7 Ngày dạy :...08/ 12/ 10
ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU
 - Giúp hs củng cố và hệ thống lại kiến thức.
 - Có thái độ và phương pháp học tập tốt hơn; lòng tự hào dân tộc.
 - Phân tích và hệ thống lại các sự kiện; kỹ năng tư duy lịch sử.
 II. PHƯƠNG TIỆN
 - HS: Sgk; Bài soạn.
 - GV: + Sử dụng phương pháp: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề; trực quan.
 + Phương tiện: Máy chiếu
 + HS nắm được những sự kiện chính, cơ bản.
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số(1’)
 2. KTBC: Lồng vào bài mới
 3. Bài mới
 * ĐVĐ: Để các em nắm lại kiến thức mà mình đã học cũng như giúp các em làm bài tốt hơn trong kì thi học kì, hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập.(1’)
HOẠT ĐỘNG 1. HỌC SINH LÀM VIỆC CÁ NHÂN(15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
? Dựa vào H 5 trang 7 SGK em hãy nêu tên các cuộc phát kiến địa lý?
? Trình bày sự hình thành của XHPK ở Châu Âu? Nêu các giai cấp chính trong XHPK ở Châu Âu?
? Trình bày nội dung và vai trò của văn hoá phục hưng?
? Thời kì nào là thịnh vượng của phong kiến TQ?
? Nêu những thành tựu văn hoá, KH-KT của TQ thời phong kiến?
? Những thành tựu văn hóa của Ấn Độ?
? Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu hình thành như thế nào?
? Từ khi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng 938 đến TK XIV đã trải qua các triều đại nào?
? Vì sao diễn ra “ loạn 12 sứ quân”? Kể tên các sứ quân đã liên kết với Đinh Bộ Lĩnh sau này?
? Kể tên các vị anh hùng dân tộc trong thời Lý- Trần?
? Nhân dân ta lập đền thờ của Đức thánh Trần Quốc Tuấn để làm gì?
- Dựa vào lược đồ nêu:
+ 1487: Điaxơ; 1498 : Vacxcôđơ Gama
- Cuối TK V người Giécman tràn xuống tiêu diệt đế quốc Rôma cổ thành lập nên nhiều.
- Nội dung: phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người
- Vai trò: Phát động quần chúng đấu tranh chống lại XHPK
- Thời nhà Đường.
- Tư tưởng nho giáo; văn học, sử học; tứ đại phát minh
- Chữ viết; Kinh; nghệ thuật kiến trúc
- Nhờ cuộc phát kiến địa lý thương nhân châu âu giàu lên nhanh chóng; có một nguồn nhân công lao động dồi dào
- Ngô – Đinh - Tiền Lê – Lý - Trần - Hồ.
- Năm 965, Ngô Xương Văn chết, triều đình hổn loạn; thế lực các cứ ở địa phương nổi lên; triều đình không còn thống nhất 
- Lý Thường Kiệt; Trần Quốc Tuấn.
- Sự kính trọng và biết ơn đối với Ông; công lao của ông trong công cuộc chống ngoại xâm; bồi dưỡng lòng yêu nước cũng như giũ gìn di tích lịch sử của nhân dân ta
→ Giúp hs nắm được những sự kiện của Lịch sử TG.
→ Giúp hs nắm phần nào về lịch sử dân tộc.
4. Củng cố(3’)
Nhấn mạnh lại những nội dung chính mà các em cần nắm.
 5. Dặn dò(2’)
Về nhà xem lại tất cả các bài chuẩn bị kiểm tra HKI.
 IV. RKN: .
..
Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm
Tuần 19 Tiết ppct 38 Ngày soạn : 08/ 12/ 10
Lớp: Khối 7 Ngày dạy :..25/ 12/ 10
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC Ở KIÊN GIANG
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến Thức: 
 - Những nét văn hoá tương đồng của 3 dân tộc: Kh’mer,Kinh, Hoa.
 - Nét độc đáo về văn hoá của các dân tộc.
 2. Kỹ năng: Giúp hs có kỹ năng phân tích, so sánh.
 3. Thái độ: Phát huy những truyền thống tốt đẹp của các dân tộc mình và tiếp thu những nét tiến bộ, độc đáo của văn hoá bạn.
 II. PHƯƠNG TIỆN
 - HS: sưu tầm tư liệu; tranh ảnh;
 - GV: + sử dụng phương pháp : thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
 + Phương tiện: sách tài liệu địa phương.
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số(1’)
 2. KTBC: Lồng vào bài mới
 3. Bài mới
 * ĐVĐ: Gv cho hs trình bày 1 tiết mục múa của các dân tộc. Các em đã biết ở địa phương mình ngoài dân tộc kinh còn có dân tộc Kh’mer, Hoa sinh sống. Vậy các em đã biết gì về những nét văn hoá của họ? để biết được vấn đề đó chúng ta tìm hiểu nội dung bài hôm nay( 3’)
HOẠT ĐỘNG 1. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI KH’MER Ở KIÊN GIANG.(19’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
 Gọi hs đọc
? Người Kh’mer ở KG cư trú ntn?
? Ngừơi Kh’mer ở KG đã làm những nghề chủ yếu nào để sinh sống?
? Những nơi nào làm đồ gốm nổi tiếng của người Kh’mer?
? Em hãy cho biết tín ngưỡng của người Kh’mer?
? Em hãy nêu 1 vài nét trong dịp lễ tết của người Kh’mer?
? Ngoài ra người Kh’mer còn có những thành tựu văn hoá nào?
GV: Đó là những nét tiêu biểu của người Kh’mer còn người Hoa có nét đặc sắc gì? Ta sang phần 2
- Đọc
- Cư trú thành Phum, sóc hoặc xen kẽ hoặc riêng biệt với ấp, xã của người Việt, Hoa
- cư trú theo từng dãi đất dài trên các giồng đất
- Trình bày
- 2 trung tâm làm đồ gốm nổi tiếng là Tri Tôn và Sóc Xoài ( Hòn Đất) ; sản phẩm nổi tiếng là nồi, cà ràng
- Ngày tết với tục tắm cho phật và đắp núi cát; lễ chào Mặt Trăng; Thả đèn gió
1. Đời sống kinh tế, văn hoá của người Kh’mer ở Kiên Giang.
a. Kinh tế
- Họ trồng lúa nước, hoa màu.
- Ngoài ra họ còn làm đồ gốm.
b. Văn hoá
- Tín ngưỡng dân gian quyện chặt với đạo phật.
- Văn học dâb gian phong phú với nhiều thể loại: tục ngữ, ca dao, truyện cổ
- Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, ca múa phát triển cao.
HOẠT ĐỘNG 2. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI HOA(15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
 Gọi hs đọc
? Em hãy nêu 1 số hiểu biết của em về người Hoa?
? Ngừơi Hoa ở KG làm những nghề gì là chủ yếu?
? Em hãy nêu các hình thức văn nghệ của người Hoa?
- Đọc
- Có rất nhiều tên gọi khác nhau như: Người Quảng Đông; Phúc Kiến; Hải Nam
- Họ sinh sống ở nhiều nơi nhưng tập trung và phân bố chủ yếu ở Thị trấn, phố, chợ
- Trình bày
2. Đời sống kinh tế, văn hoá của người Hoa
- Họ làm ruộng vườn, rẫy, buôn bán là chủ yếu.
- Ảnh hưởng quan niệm Đạo giáo, phật giáo và Khổng giáo
- Dân ca đặc biệt sơn ca, hát chạy là hình thức phong phú.
- Múa sư tử và múa quyền.
 4. Củng cố(5’)
Tóm tắt những nội dung chính hs cần nắm.
Cho hs đọc “ Nét độc đáo của các chùa Kh’mer Nma bộ”.
 5. Dặn dò(2’)
Học bài và xem lại các bài.
Chuẩn bị bài 19: Đọc bài; Tìm tư liệu về Lê Lợi; Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam sơn.
 IV. RKN: .

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_bai_18_nguyen_van_liem.doc
Bài giảng liên quan