Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 3+4 - Nguyễn Văn Liêm
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến Châu Âu lúc bấy giờ.
2.Kỹ năng
- Biết phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.
3. Thái độ
- Bồi dưởng cho hs nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của XH loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời, sụp đổ và thay vào đó là XHTB.
- Phong trào văn hóa phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hóa nhân loại.
II.PHƯƠNG TIỆN
- HS: Sgk.
- GV: + Sử dụng phương pháp: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
+ Phương tiện: lược đồ TG; tranh ảnh; tư liệu về CôPecnich.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.(1’)
2. KTBC(3’)
Em hãy nêu các cuộc phát kiến địa lý và hậu quả của nó?
Sự hình thành CNTB diễn ra ntn?
3. Bài mới
* ĐVĐ: Ngay trong lòng xã hội phong kiến CNTB đã được hình thành. Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh, tuy nhiên họ lại không có địa vị xã hội thích hợp. Do đó, giai cấp tư sản đã chống lại phong kiến trên nhiều lỉnh vực. Phong trào văn hóa Phục Hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.(1’)
kiểm tra sỉ số.(1’) 2. KTBC(3’) Em hãy nêu các cuộc phát kiến địa lý và hậu quả của nó? Sự hình thành CNTB diễn ra ntn? 3. Bài mới * ĐVĐ: Ngay trong lòng xã hội phong kiến CNTB đã được hình thành. Giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh, tuy nhiên họ lại không có địa vị xã hội thích hợp. Do đó, giai cấp tư sản đã chống lại phong kiến trên nhiều lỉnh vực. Phong trào văn hóa Phục Hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.(1’) HOẠT ĐỘNG 1. PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG.(20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - XHPK hình thành vào thời gian nào và tồn tại đến bao lâu? - Em nhận xét gì về cuộc sống trong lãnh địa? - BS: trong suốt quá trình đó, chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của xã hội; xã hội chỉ có trường học để đào tạo giáo sĩ - Vì sao giai cấp tư sản lại đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến? - Họ đã đấu tranh trên lĩnh vực nào? - Em hiểu thế nào là “ phục hưng”? - Tại sao gcts lại chọn văn hóa làm cuộc mở đường cho đấu tranh chống phong kiến? - Quê hưng của phong trào văn hóa phục hưng? - Kể tên 1 số nhà văn hóa, khoa học mà em biết? - Y/c quan sát H6 và nêu -GV cung cấp thêm: sinh ra ở thành phố Vanh xi gần Phirenxe( Italia) trong 1 gia đình trung lưu - Giới thiệu về Côpecnich: công bố thuyết “ Nhật Tâm” chứng minh Mặt Trời là trung tâm của thái dương hệ, các hành tinh khác quay xung quanh Mặt Trời - Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời phục hưng muốn nói lên điều gì? - Thành tựu nổi bật của phong trào văn hoá phục hưng là gì? - Em có nhận xét gì về phong trào văn hóa phục hưng? - Đối với những thành tựu này chúng ta cần phải có thái độ ntn? - Từ khoảng thế kỉ V-XV. - Khép kín, không giao lưu với bên ngoài - Lắng nghe. - Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội. - Văn hóa phục hưng. - Là khôi phục lại giá trị của nền văn hóa cổ và sáng tạo nền văn hóa mới - Giá trị văn hóa cổ đại là tinh hoa nhân loại, việc khôi phục nó sẽ tác động tập hợp được đông đảo quần chúng. - Italia. - Lêona đơ Vanhxi; Đê cac tơ; Côpecnich; Sêch-Xpia. - Quan sát và nêu: 1 cảnh sinh hoạt đời thường, đạt sự hài hòa, mảng màu sáng tối, sinh động. - Lắng nghe. - Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội ,Đề cao giá trị con người. - KH-KT tiến bộ vượt bậc; phong phú về văn học; giá trị nghệ thuật nổi bật( có giá trị cho đến ngày nay) - Là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại. - Trân trọng và bảo vệ những giá trị văn hoá lâu đời 1/ Phong trào văn hóa phục hưng : a. Nguyên nhân - Chế độ phong kiến kìm hãm sự phát triển của xã hội. - Giai cấp TS có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội. b. Khái niệm“phong trào văn hoá phục hưng” Là khôi phục những tinh hoa văn hóa cổ đại Hilạp và Rôma , đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới. c. Nội dung - Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. - Đề cao giá trị con người. d. Ý nghĩa: là cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại, mở đường cho sự phát triển cao hơn về văn hoá châu âu và văn hoá nhân loại HOẠT ĐỘNG 2. PHONG TRÀO CẢI CÁCH TÔN GIÁO(15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo? - Ai là người khởi xướng phong trào này? (Y/c quan sát H7 ) - Em hãy nêu nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Cavanh? - Giảng:gcpk châu âu dựa vào giáo hội để thống trị nông dân về mặt tinh thần,bóc lột nông dân như các lãnh chúa. . .. - Phong trào cải cách tôn giáo đã phát triển ntn ? - Tác động của phong trào cải cách tôn giáo đến xã hội - Giáo hội bóc lột nhân dân, Cản trở sự phát triển của GCTS. - Là M. Lu-thơ( 1483-1546) ở Đức - Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội.... - Nghe. - Lan rộng sang các nước khác - Góp phần thúc đẩy các cuộc đấu tranh nông dân. 2/ Phong trào cải cách tôn giáo : a. Nguyên nhân: - Giáo hội bóc lột nhân dân. - Cản trở sự phát triển của giai cấp TS. b. Diễn biến : - Cải cách của M.Lu-thơ : lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục , nghi lễ phiền toái. - Cải cách của Can-vanh : chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu-thơ ,hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành. c.Hệ quả : - Góp phần thúc đẩy các cuộc đấu tranh nông dân. - Đạo kitô phân hóa: Tin lành và kitô giáo 4.Củng cố(3’) Giai cấp TS chống phong kiến trên lĩnh vực nào?tai sao? Em hãy nêu tên của một so nhà kh,văn hóa? 5.Dặn dò(2’) -Học bài -Xem bài 4-phần 1,2,3. + Sự hình thành xhpk TQ + Sự thịnh vượng TQ IV.RKN: Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm Tuần 02 Tiết ppct 04 Ngày soạn : 15/ 08/ 10 Lớp: Khối 7 Ngày dạy :........................ BÀI 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN(2t) I.MỤC TIÊU. 1.KIẾN THỨC: - Xã hội trung quốc được hình thành ntn - Tên gọi và thứ tự của các triều đại PK ở trung quốc - Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến. - Những đặc điểm kinh tế,văn hóa của xã hội phong kiến TQ. 2.KĨ NĂNG -Lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại TQ -Phân tích về các chính sách của TQ qua các triều đại 3.TƯ TƯỞNG -Hiểu được TQ là một quốc gia phong kiến lớn,điển hình của phương đông. -Là nước láng giềâng với việt nam,ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của việt nam II.PHƯƠNG TIỆN - HS: Sgk, tư liệu sưu tầm -GV: + sử dụng phương pháp: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề; + phương tiện:tranh ảnh; Tư liệu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP ( Tiết 1 ) 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số (1’) 2. KTBC (2’) Nguyên nhân nào dẫn đến sự đấu tranh của gcts chống phong kiến? 3. Bài mới * ĐVĐ: Là một trong những quốc gia ra đời sớm nhất và phát triển rất nhanh. Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rực rở trên mọi lĩnh vực. Khác với các nước Châu Âu, Thời phong kiến bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn.vậy nó đã hình thành ntn? Chúng ta học bài 4(1’) HOẠT ĐỘNG 1.SỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC(10’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Gọi hs đọc và dùng lược đồ giới thiệu về TQ - Người TQ đã xây dựng nhà nước đầu tiên ntn? - Giảng: điều kiện địa lý hình thành đất nước ở TQ là đặc điểm chung của các quốc gia Phương Đông: hình thành ở các lưu vực con sông lớn - Sản xuất thời Xuân Thu – Chiến quốc có gì tiến bộ? - Những biến đổi về mặc sản xuất đã có tác động đến xã hội ntn ? - Như thế nào được gọi là địa chủ? - Nông dân tá điền được hình thành ntn? - Giảng: nông dân lúc này bị phân hóa thành 3 bộ phận: địa chủ; người giữ lại đất được gọi là nông dân tự canh; nông dân mất đất là tá điền. - GV: như vậy XHPK TQ đã hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN. Vậy xã hội hình thành ntn? Ta sang phần 2. - Đọc và quan sát - Phía Bắc TQ có 1 vùng đất hết sức rộng lớn - Xuất hiện công cụ bằng sắt, diện tích gieo trồng tăng ,dẫn đến năng suất lao động tăng. - Xã hội TQ có nhiều thay đổi sâu sắc: xuất hiện giai cấp mới là địa chủ và tá điền - Là gc thống trị trong xã hội phong kiến chiếm hữu nhiều ruộng đất - Nông dân mất ruộng trở thành tá điền. 1/ Sự hình XHPK ở châu Âu a. Những biến đổi trong sản xuất: - Xuất hiện công cụ bằng sắt, diện tích gieo trồng tăng ,dẫn đến năng suất lao động tăng. b.Biến đổi trong xã hội: - Quan lại, nông dân giàu trở thành địa chủ. - Nông dân mất ruộng, phải nhận ruộng của địa chủ cày cấy và nợp địa tô cho địa chủ trở thành tá điền. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành HOẠT ĐỘNG 2.XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI TẦN-HÁN(12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội của nhà Tần? - Y/c hs kể tên 1 số công trình do Tần Thủy Hoàng bắt dân xây dựng? - Giới thiệu hình ảnh - Em có nhận xét gì về h8 - Thái độ của người dân ra sao? - Giảng: chính vì những chính sách tàn bạo đó, nhân dân nổi dậy lật đổ nhà Tần và nhà Hán được thành lập - Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì? - Y/c hs quan sát bảng niên biểu - Em hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và Hán? - Vì sao lại có sự khác nhau này? Những chính sách đó có tác dụng gì? - Tình hình kinh tế Trung Quốc thời Tần-Hán ntn ? - Ngoài ra họ còn thực hiện những chính sách gì? - Bên cạnh đó xã hội TQ lại tiếp tục phát triển và thịnh vượng dưới thời nhà Đường ntn? Ta sang phần 3 - Chia đất nước thành các quận huyện, cử quan lại đến cai trị......... - Vạn Lý trường thành, cung A phòng, lăng li sơn - Quan sát - Rất cầu kì, giống người thật, tinh xảo, số lượng lớn, thể hiện sự uy nghiêm của Tần Thủy Hoàng - Họ đứng lên chống lại. - Nghe. - Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc. - Quan sát - Nhà Tần: 15 năm - Nhà Hán: 426 năm. - Nhà hán ban hành những chính sách phù hợp với nhân dân, thúc đẩy kinh tế phát triển......... - Tiến hành chiến tranh xâm lược. 2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán : a/ Tổ chức bộ máy nhà nước : * Thời Tần: - Chia đất nước thành các quận huyện, cử quan lại đến cai trị. - Thi hành chế độ cai trị rất hà khắc. * Nhà Hán: - Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc. b/ Tình hình kinh tế : - Thời Tần :Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ. - Thời Hán :Giảm tô thuế và sưu dịch, Khuyến khích sản xuất. Kinh tế phát triển, xã hội ổn định. HOẠT ĐỘNG 3. SỰ THỊNH VƯỢNG CỦA TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI NHÀ ĐƯỜNG(13’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Nhính sách đối nội của nhà Đường có gì đáng chú ý? - Những chính sách đó có tác dụng gì? - Chính sách đối ngoại của nhà Đường ra sao? - Cử người cai quản địa phương. - Kinh tế phát triển, đất nước phồn vinh - Tiến hành chiến tranh xâm lược, mở rộng bờ cõi, trở thành đất nước cường thịnh nhất Châu Á. 3/ Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường : * Tổ chức bộ máy nhà nước : - Cử người cai quản địa phương. - Mở khoa thi chọn nhân tài. tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn. * Tình hình kinh tế : - Giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân - thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế thời Đường phồn thịnh. 4. Củng cố(4’) Xã hội phong kiến TQ được hình thành ntn? Sự thịnh vượng của TQ dưới thời Đường được biểu hiện ở mặt nào? 5. Dặn dò(2’) Học bài Xem bài tiếp theo TQ qua các triều đại Văn hóa, khoa học- kĩ thuật. IV.RKN:
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_bai_34_nguyen_van_liem.doc