Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Bài 8+9 - Nguyễn Văn Liêm
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Ngô quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Nắm được quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh
2. Kĩ năng : Bồi dưỡng cho hs kĩ năng lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi học bài
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nước của dân tộc
- Ghi nhớ công ơn của Ngô quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ, thống nhất đất nước, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta.
II. PHƯƠNG TIỆN
- HS: + Sgk; tư liệu sưu tầm về Đinh Bộ Lĩnh.
- GV: + Sử dụng phương pháp: thuyết trình, gợi mở, trực quan.
+ Phương tiện: Sơ đồ tổ chức bộ máy thời Ngô Quyền; Lược đồ 12 sứ quân; Một số hình ảnh và di tích liên quan thòi Ngô, Đinh.
III. TIẾ`N TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số hs (1’)
2. KTBC(3’)
Hãy so sánh XHPK ở Phương đông và Tây?
Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế? Cơ sở kinh tế của XHPK là gì?
3. Bài mới
* ĐVĐ: Sau hơn 1000 năm chống lại ách đô hộ của phong kiến phương bắc, cuối cùng nhân dân ta đã giành lại được nền độc lập với trận Bạch đằng năm 938, nước ta bước vào thời kì độc lập tự chủ. Vậy sau klhi giành thắng lợi Ngô Quyền xây dựng đất nước ntn? Chúng ta tìm hiểu nội dung tiết học hôm nay.(1’)
thuẫn nội bộ, 1 nước có 2 vua - Ngô Xương Vân chết. - Đất nước rơi vào tình trạng chia cắt hỗn loạn, 12 tướng lĩnh chiếm các vùng địa phương sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân. - Là các thế lực phong kiến nổi dậy chiếm lĩnh một vùng - Quan sát - Các sứ quân chiếm đóng ở nhiều vị trí quan trọng trên khắp đất nước, liên tiếp đánh lẫn nhau. Đất nước loạn lạc là điều kiện thuận lợi cho giặc ngoại xâm tấn công đất nước. 2/ Tình hình chính trị cuối thời Ngô : - Năm 944, Ngô Quyền mất. - Dương Tam Kha chiếm quyền và tự xưng là Bình Định vương -> Đất nước rơi vào tình trạng rối loạn - Năm 550 Ngô Xương Văn giành lại được ngôi vua nhưng không quản lí được đất nước. - Năm 965 Ngô Xương Văn chết đất nước loạn 12 sứ quân. HOẠT ĐỘNG 3. ĐINH BỘ LĨNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC(13’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Cho hs đọc - Trong hoàn cảnh đất nước ta loạn lạc, thế lực bên ngoài có cơ hội gì? - Trước tình hình này yêu cầu cấp bách đặt ra cho đất nước là gì? - GV: tuy đất nước đã giành độc lập nhưng mà nhân dân không được yên ổn và yêu cầu đặt ra lúc này là điều tất yếu. - Giữa lúc này ở Hoa Lư đã xuất hiện 1 ngưới đó là ai? - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? - Ông đã làm gì để chuẩn bị dẹp yên 12 sứ quân ? - Trong cuộc chiến đấu Đinh Bộ Lĩnh được ai ủng hộ ? - GV: Trình bày trên lược đồ:trong thời kì này Đinh Bộ Lĩnh liên kết với nghĩa quân Trần Lãm với sự giúp đỡ của các tướng tài như Lê Hoàn, Nguyễn Bặc xây dựng lực lượng quân đội rất mạnh đã dần dần liên kết và hàng phục các sứ quân của Phạm Bạch Hổ, Ngô Nhật Khánh, Ngô xương Xí và tiến hành đánh dẹp các sứ quân Nguyễn Cảnh Thạc, Nguyễn Siêu, Kiều Công Hãn, Nguyễn Thủ Tiệp, Kiều Thuận, Lý Khuê.Ông được tôn là Vạn Thắng Vương. - Kết quả của quá trình thống nhất? - Việc Đinh Bộ Lĩnh đẹp loạn 12 sứ quân có ý nghĩa gì ? - Đọc - Nhà Tống có mưu đồ xâm lược nước ta. -Phải thống nhất đất nước. - Nghe - Đinh Bộ Lĩnh. - Là người động Hoa Lư, con trai của Đinh Công Trứ. Oâng thường cùng lũ trẻ chăn trâu chơi trò tập trận, lấy bông lau làm cờ. - Tổ chức lực lượng, rèn vũ khí. - Xây dựng căn cứ ở Hoa Lư - Được nhân dân ủng hộ - Liên kết với sứ quân của Trần Lãm - Quan sát và theo dõi trên lược đồ. - Năm 967 đất nước ta thống nhất - Thống nhất đất nước, lặp lại hào bình trong cả nước. Tạo điều kiện xây dựng đất nước vững mạnhchống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù. 3/ Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước : - Tổ chức lực lượng, rèn đúc vũ khí. - Xây dựng căn cứ ở Hoa Lư. - Được nhân dân ủng hộ. - Liên kết với nghĩa quân Trần Lãm. Cuối năm 967, đất nước được thống nhất. 4. Củng cố( 3’) Yêu cầu hs vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô? Tình hình đất nước cuối thời Ngô ntn? Trình bày quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh? 5. Dặn dò( 2’) Học bài và lập niên biểu loạn 12 sứ quân. Xem bài tiếp theo – I:chính quyền nhà Đinh; Nhà Tiền Lê thành lập ntn? Lê Hoàn chống Tống ra sao? IV. RKN: .. Trường THCS Thị Trấn GV: Nguyễn Văn Liêm Tuần 06 Tiết ppct 11 Ngày soạn : 19/ 09/ 10 Lớp: Khối 7 Ngày dạy :........................ BÀI 9. NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ (2TIẾT) PHẦN I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thời Đinh- Tiền Lê bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh, không còn đơn giản như thời Ngô - Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược và đã bị quân dân ta đánh bại. - Các vua nhà Đinh – Tiền Lê đã bước đầu tiến hành xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp, TCN và thương nghiệp. - Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cũng có nhiều thay đổi. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, trong quá trình học bài phân tích rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế – văn hoá. 3. Thái độ: - Lòng tự hào tự tôn dân tộc - Biết ơn các anh hùng có công xây dựng và bảo vệ đất nước. - Giáo dục cho hs ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nước, biết quý trọng truyền thống văn hoá của cha ông thời Đinh – Tiền Lê. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: + SGK;tư liệu sưu tầm về Lê Hoàn; thái Hậu họ Dương. - GV: + Sử dụng phương pháp: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề; trực quan. + Phương tiện: Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ mhất;Tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ vua đinh, vua Lê; III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP – TIẾT 1 – TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ. 1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số(1’) 2. KTBC: (3’) Em hãy trình bày tình hình chính trị cuối thời Ngô? Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh có công gì đối với đất nước ta? 3. Bài mới * ĐVĐ: Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh sẽ tiếp tục xây dựng đất nước ntn? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiết học hôm nay.(1’) HOẠT ĐỘNG 1. NHÀ ĐINH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.(8’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt. - Gọi hs đọc phần 1 sgk - Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh tiến hành làm gì ? - Yêu cầu hs xác định Ninh Bình trên lược đồ - Tên gọi Đại Cồ Việt có ý nghĩa như thế nào ? - Gv cho hs xem hình cố đô Hoa Lư(H19 sgk): đây là di tích còn lại ở Ninh Bình chúng ta phải biết gìn giữ vì nó thể hiện tinh thần của nhân dân ta thời ngày xưa. - Tại sao Đinh Tiên Hoàng lại đóng đô ở Hoa Lư? GV: 2 năm sau khi lên ngôi Ông quy định cấm sử dụng các niên hiệu của TQ và tự đặt niên hiệu là Thái Bình - Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu của phong kiến Trung quốc để đặt tên nước nói lên điều gì ? - Gọi hs giải thích khái niệm Vương và Đế - Đinh Tiên hoàng còn áp dụng biện pháp gì để xây dựng đất nước ? - Thời Đinh nước ta có luật pháp chưa? - Vậy xét xử người có tội ntn ? - GV:Thời Đinh nước ta chưa có luật pháp cụ thể, vua sai đặt vạc dầu và chuồng cọp trước cung điện để răn đe phản loạn - Những việc làm của vua Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào. - Vậy tại sao nàh Tiền Lê thành lập? Họ đã xây dựng đất nước ntn? Tasang phần 2 - Đọc - Lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là Đại Cồ - Xác định trên lược đồ. - Nước việt to lớn ý đặt ngang hàng với Trung Hoa - Quan sát và nghe. - Là quê hương của Đinh Tiên Hoàng, đất hẹp nhiều đồi núi thuận lợi cho việc phòng thủ - Lắng nghe. - Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nền độc lập, ngang hàng với Trung Quốc chứ không phụ thuộc vào Trung Quốc - Vương : tước hiệu vua ( dùng cho nước nhỏ, chư hầu) - Đế : Là tước hiệu của vua nước lớn mạnh, có nhiều nước thần phục -Phong vương cho con - Cắt cử tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ quan trọng - Chưa có - Ném vào vạc dầu sôi hay ném vào chuồng hổ. - Ổn định đời sống nhân dân-> Đặt cơ sở xây dựng và phát triển đất nước 1/ Nhà Đinh xây dựng đất nước : - 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi,đặt tên nước là Đại Cồ Việt và đóng đô ở Hoa Lư( Ninh Bình) - Đặt niên hiệu là Thái Bình. - Phong vương cho con - Cắt cử tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ quan trọng - Dựng cung điện - Đúc tiền - Xử phạt nghiêm kẻ có tội HOẠT ĐỘNG 2. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỜI TIỀN LÊ.(15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào ? - Gv cung cấp cho hs tư liệu: Đỗ Thích người làng Đại Đê – Thiên Bản nay thuộc Nam Định giữ chức Chi hậu nội nhân, 1 hôm nằm mơ thấy 1 vì tinh tú rơi vào mình và lấy đó làm điều tốt nên đã giết vua( theo Việt sử giai thoại) - Các thế lực bên ngoài thì sao? - Đứng trứoc hoàn cảnh đó các tướng lĩnh đã có hành động gì? - Em hãy nêu 1 vài nét về Lê Hoàn? - Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua - Việc Thái Hậu Dương Văn Nga trao áo cho Lê Hoàn nói lên điều gì? - GV : Thời kì này là Tiền Lê sau này chúng ta cũng được biết đến với 1 nhà Lê nhưng đó là Hậu Lê( Lê Lợi) - Chính quyền nhà Lê được tổ chức như thế nào - Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? - Em hãy phân biệt cấm quân và quân địa phương? - GV: sau khi ổn định tình hình trong nước vua Lê đã chống lại quân xâm lược Tống ntn? Ta sang phần 3 - Sau khi Đinh Bộ lĩnh và Đinh Liễn bị ám hại. - Lắng nghe. - Lăm le xâm lược. - Suy tôn Lê Hoàn lên làm vua - Sinh 941 trong 1 gia đình nghèo, đựơc viên quan họ Lê nhận làm con nuôi - Là người có tài, có chí lớn, mưu lược lại đang giữ chức Thập đạo tướng quân thống lĩnh quân đội-> Lòng người uy phục -Thể hiện sự thông minh quyết đóan, đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích dòng họ, vượt lên quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích dân tộc -Nghe. - Vua đứng đầu dướivua là quan võ và quan văn và tăng quan. Cả nước chia ra thành 10 lộ dưới lộ là phủ và châu - Gồm 10 đạo : Chia thành 2 bộ phận : + Cấm quân : quân của triều đình + Quân địa phương 2/ Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê : * Sự thành lập nhà Tiền Lê : - 979, Đinh Tiên Hoàng bị giết hại nội bộ lục đục. - Nhà Tống lăm le xâm lược Lê Hoàn được suy tôn làm vua. * Tổ chức chính quyền : - Trung ương: Vua đứng đầu dưới là quan văn và võ, bàn việc có thái sư và đại sư. - Địa phương: chia cả nước làm 10 lộ, dưới có phủ, châu. - Quân đội : cấm quân và quân địa phương. HOẠT ĐỘNG 3. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG CỦA LÊ HOÀN.(11’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Gọi hs đọc 3 sgk - Quân Tống xâm lược đất nước ta trong hoàn cảnh nào? - Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn diễn ra ntn? - Giới thiệu lược đồ - GV: kết hợp với lược đồ trình bày. - Kết quả của cuộc kháng chiến? - Kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi có ý nghĩa gì? - Đọc - Cuối năm 979, nội bộ nhà Đinh lục đục vì tranh quyền lợi. Quân Tống xâm lược - Quan sát và dựa vào lược đồ trình bày. - Biểu hiện ý chí quyết tâm. 3/ Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàng : * Hoàn cảnh: - Cuối 979 nhà Đinh rối loạn. * Diễn biến : - Địch : Tiến theo hai đường do Hầu Nhân Bảo chỉ huy - Ta : + Chặn quân Thủy ở sông Bạch Đằng + Diệt cánh quân bộ ở biên giới phía bắc thắng lợi * Kết quả: - Kết thúc thắng lợi. *Ý nghĩa: - Khẳng định quyền làm chủ đất nước. - Đánh bại âm mưu xâm lược, củng cố nền độc lập. 4. Củng cố(4’) Yêu cầu hs vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước? Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống trên lược đồ. 5. Dặn dò(2’) Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Xem phần II: đọc bài và sưu tầm tư liệu; kinh tế phát triển ntn? Xã hội và văn hoá? IV.RKN:
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_bai_89_nguyen_van_liem.doc