Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - Nguyễn Ngọc Như Ý
I. MỤC TIÊU :
1. Hs đọc trơn cả bài Cây bàng. Luyện đọc các từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít,. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy.
2. Ôn các vần oang, oac.
- Tìm tiếng trong bài có vần oang.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac.
- Nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac.
3. Hiểu nội dung bài :
- Cây bàng thân thiết với các trường học.
- Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm : mùa đông (cành trơ trụi, khẳng khiu), mùa xuân (lộc non xanh mơn mởn), mùa hè (tán lá xanh um), mùa thu (quả chín vàng).
4. Hs chủ động nói theo đề tài : Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói.
- Bộ chữ HVTH.
ư các bức tranh khác. Tranh 2 Cô bé dổi gà mái lấy con vật nào ? Thái độ của gà mái ra sao? 2 hs kể lại nội dung tranh 2, hs khác nhận xét. Tranh 3 Vì sao cô bé lại đổi vịt lấy chó con ? Cô bé nói gì với chó con ? Tranh 4 Nghe cô chủ nói chó con đã làm gì ? Kết thúc câu chuyện như thế nào? 4/ Hd hs kể toàn bộ câu chuyện Cho hs sử dụng đồ hoá trang. 4 hs nối tiếp kể lại nội dung từng tranh. Gv nhận xét. 5/ Giúp hs hiểu ý nghĩa câu chuyện Qua câu chuyện này em hiểu thêm điều gì ? IV. Củng cố, dặn dò 1 hs kể lại chuyện. - GD học sinh biết cách xác định giá trị bản thân, biết ra quyết định và giải quyết vấn đề, biết lắng nghe tích cực và có tư duy phê phán. Dặn dò hs về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. Nhận xét tiết học. Hs hát. 2 Hs kể chuyện. 1 Hs nêu ý nghĩa. Hs lắng nghe và nhắc lại tựa bài. Hs lắng nghe. Hs quan sát tranh và lắng nghe. Hs quan sát tranh. Cô bé đang ôm gà mìa vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng rào mào rũ xuống, vẻ ỉu xìu. Vì gà mái có bộ lông mượt mà và biết đẻ trứng. 2 hs kể lại nội dung bức tranh 1. Đổi gà mái lấy vịt. Buồn. 2 – 3 hs kể. Vì thấy chó con đẹp. Cô bé nói: Lúc đầu chị có Gà trống, sau chị đổi Gà trống để lấy Gà mái, rồi chị lại đổi Gà mái để lấy Vịt. Bây giờ chị thích Chó con lắm nên mới đổi Vịt lấy Chó con đấy. Chó con nghe vậy liền cụp đuôi lại, chui vào gầm ghế. Đến đêm nó cạy cửa trốn đi… Cô bé chẳng còn người bạn nào bên mình. Hs kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện. Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ bị cô đơn.Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ… 1 hs kể chuyện. Lắng nghe. Thủ công Bài : CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (T2) I . MỤC TIÊU Hs vận dụng được các kiến thức đã học cắt, dán trang trí ngôi nhà. II . CHUẨN BỊ Gv: bài mẫu, giấy màu, bút, thước, kéo, hồ dán. Hs : giaáy , buùt , thöôùc . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS 1 . Khôûi ñoäng: Haùt 2 . Kiểm tra bài cũ: Nêu lại cách vẽ, cắt tường nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ? GV nhaän xeùt. 3 . Baøi môùi a) Giới thiệu bài: Tieát naøy caùc em tiếp tục học Cắt, dán và trang trí ngôi nhà. b) Hoạt động 1: Gv kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, mặt trời… Gv cho hs tự vẽ và cắt hàng rào, những bông hoa có lá, có cành, mặt trời, mây, chim v. v…bằng nhiều màu giấy. Gv quan sát giúp đỡ hs. c) Hoạt động 2: Hs thực hành dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền. Gv nêu trình tự dán, trang trí. Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau. Tiếp theo dán cửa ra vào, đến cửa sổ. Dán hàng rào hai bên nhà (tuỳ ý). Trước nhà dán cây, hoa lá nhiều màu. Trên cao dán ông Mặt trời, mây, chim v.v… Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động. Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. 4. Củng cố, dặn dò : Hs nhắc lại cách cắt tường nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ. Nhắc hs ôn tập chương III, chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước, kéo, hồ để làm bài kiểm tra. Gv nhận xét tiết học. Hs hát 2 – 3 hs nêu. Hs nhắc lại tựa bài. Hs thực hành cắt hàng rào, hoa ,lá , mặt trời. Hs quan sát thao tác của gv và thực hành dán. - HS nêu. - Lắng nghe. Toán Bài : ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU Giúp hs củng cố về : Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 10. Cấu tạocủa số có hai chữ số. Phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ chép nội dung các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS I. Khởi động : Hát II. Kiểm tra bài cũ : Tiết toán rồi các em học bài gì? Hs đứng tại chỗ học thuộc lòng các bảng trừ, trong phạm vi 10. Gv nhận xét cho điểm. III. Bài mới 1/ Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Ôn tập các số đến 100. 2/ Luyện tập Bài 1 : Viết các số. Gọi hs nêu yêu cầu. Cho hs làm bài, gọi hs lần lượt đọc các số vừa viết. Gọi hs nhận xét, gv nhận xét. Bài 2 : Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số Hs nêu nêu cầu. Gv lưu ý hs : Phần a : viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ 0. Phần b : viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ 90. Gv gọi 2 hs lên bảng chữa bài Gọi hs khác nhận xét. Gv nhận xét. Bài 3 : Viết theo mẫu Gọi hs nêu yêu cầu. Gv gợi ý để hs nhận ra mẫu viết 1 số có 2 chữ số thành số chục cộng với số đơn vị. Hs làm bài, gọi một số hs đọc kết quả phân tích số. Gv nhận xét. Bài 4 : Tính Hs nêu yêu cầu của bài. Hs làm bài, hs chữa bài : đọc cách tính và kết quả tính. Gọi hs nhận xét, gv nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò Trò chơi “Lập số” Chuẩn bị : Gv chuẩn bị 2 con xúc xắc bằng bìa hoặc gỗ hình lập phương, trên các mặt có ghi các số trong khoảng từ 0 đến 9. Hs chuẩn bị giấy nháp, bút và sẵn sàng chơi trò chơi. Cách chơi : gv chọn 2 đội, mỗi đội 3 hs chơi thi đua với nhau. Cả lớp quan sát và cổ vũ. Hai đội xếp thành hai hàng, gv đứng giữa và gieo hai con xúc xắc. Sẽ có 2 chữ số xuất hiện ở 2 mặt của hai con xúc xắc đó. Các em hs 2 đội sẽ bàn nhau và viết tất cả các số có thể lập được. Vd: Sau khi gieo, 2 mặt cảu hai xúc xắc xuất hiện 2 con số 9 và 7 thì hs lập được hai số là 97 và 79. Khi dừng trò chơi, đội nào có nhiều số được lập sẽ thắng cuộc ( không tính các số trùng nhau ) Dặn hs về xem lại các bài tập và xem trước bài sau : Ôn tập các số đến 100. Gv nhận xét tiết học. Hs hát. Ôn tập các số đến 10. 4 – 5 hs nêu. Hs nhắc lại tựa bài. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài, hs lần lượt chữa bài, mỗi em 1 phần. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài, 2 hs chữa bài. Hs nêu yêu cầu và đọc mẫu : 35 = 30 + 5 Hs làm bài, hs lần lượt đọc chữa bài. Hs nêu yêu cầu. Hs làm bài, hs đọc chữa bài. hs nhận xét. Hs chơi trò chơi. - Lắng nghe. Tập đọc Bài : NÓI DỐI HẠI THÂN I. MỤC TIÊU 1. Hs đọc trơn cả bài Nói dối hại thân. Luyện đọc các từ ngữ : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm. 2. Ôn vần it, uyt - Tìm tiếng trong bài có vần it. - Tìm tiếng ngoài bài có vần it hoặc vần uyt. - Điền vần : it hoặc uyt. 3. Hiểu nội dung bài - Qua câu chuyện chú bé nói dối, hiểu lời khuyên của bài : Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. 4. Hs chủ động nói theo chủ đề : Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vẽ to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần tập nói. - Bộ chữ HVTH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS I. Khởi động: Hát II. Kiểm tra bài cũ: Tiết rồi các em học bài gì ? Gọi 2 – 3 hs đọc kết hợp trả lời các câu hỏi. Trường của bạn nhỏ ở đâu ? Cảnh đến trường có gì đẹp ? Hs lên bảng viết các từ ngữ; hương rừng, đồi vắng. Gv nhận xét cho điểm. III. Bài mới 1/ Giới thiệu bài : Gv treo bức tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Con Sói không xuất hiện vậy mà cậu bé lại kêu : “Sói ! Sói ! Cứu tôi với !”. Cậu bé kêu như vậy để làm gì ? Việc làm của cậu là đúng hay sai ? Câu chuyện Nói dối hại thân sẽ cho chúng ta biết điều đó ( Ghi tên bài lên bảng ). 2/ Hướng dẫn hs luyện đọc a) Gv đọc toàn bài. Chú ý giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân chạy đến cứu chú bé đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin mọi người cứu giúp : đọc nhanh căng thẳng. b) Hs luyện đọc • Luyện đọc tiếng từ ngữ Gv ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng, gọi 3 – 5 hs đọc cá nhân kết hợp phân tích các tiếng : kêu toáng, giả vờ, hốt hoảng, cả lớp đọc ĐT. • Luyện đọc câu : Gv cho hs luyện đọc từng câu, mỗi câu 3 hs đọc. Gv nhận xét. • Luyện đọc đoạn, bài 3 hs đọc đoạn 1 . 3 hs đọc đoạn 2. 3 hs đọc tiếp sức hết bài. 3 – 5 hs đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh. 3/ Ôn vần it, uyt a) Tìm tiếng trong bài có vần it Gv yêu cầu hs tìm tiếng có vần it trong bài. Hs đọc và phân tích tiếng vừa tìm được. b) Thi tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt. Gv chia hs thành các nhóm, cho các nhóm thảo luận. Gọi các nhóm đọc tiếng tìm được, các nhóm khác bổ sung. Gv ghi nhanh lên bảng các tiếng hs tìm được. Cho cả lớp đọc đồng thanh các tiếng vừa tìm được. c) Điền vần it, uyt. Yêu cầu hs quan sát tranh, gọi 2 hs đọc câu mẫu. Hs làm bài, 2 hs chữa bài. Gv nhận xét Hs hát Đi học. 2 – 3 hs đọc và trả lời. Tranh vẽ chú bé đang kêu mọi người đến cứu. Hs nhắc lại tựa bài. Hs lắng nghe. 3 – 5 hs đọc, phân tích, cả lớp đồng thanh. Hs đọc từng câu. 3Hs đọc đoạn 1. 3 hs đọc đoạn 2. 3 hs đọc tiếp sức. 2 hs đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh. thịt. Hs đọc và phân tích tiếng thịt. Hs thi tìm tiếng có vần it (ít nhiều, quả mít, mù mịt, thịt gà, thít chặt, vừa khít, khịt mũi, bưng bít, bịt bùng, bịt mắt, ụt ịt...) uyt ( quả quýt, cuống quýt, huýt sáo, xe buýt, lườm nguýt… ) Hs đọc. Hs quan sát tranh, đọc câu mẫu. Hs điền câu chứa tiếng có vần it, uyt. TIẾT 2 4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a) Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc Gv đọc mẫu toàn bài lần 2 hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu bài theo trình tự như sau: 3 hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: Cậu bé kêu cứu như thế nào? Khi đó ai đã chạy tới giúp ? 3 hs đọc đoạn 2, trả lời: Khi Sói đến thật cậu bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Vì sao? 3 – 4 hs đọc toàn bài. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn đến hậu quả đàn cừu của chú bị Sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân. b) Luyện nói theo nội dung bài Đề tài : Nói lời khuyên chú bé chăn cừu. Trò chơi đóng vai : Hs1 : Chú bé chăn cừu. Hs 2, 3, 4, 5: Đóng vai các cô cậu học trò để nói lời khuyên với chú bé. Lớp nhận xét và bổ sung về các lời khuyên của các bạn đóng vai. Gv tổng kết và cho điểm những hs nói tốt. IV. Củng cố, dặn dò 1 hs đọc toàn bài. - GD học sinh biết cách xác định giá trị bản thân, biết ra quyết định và giải quyết vấn đề, biết lắng nghe tích cực và có tư duy phê phán. Dặn dò hs về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau : Bác đưa thư. Gv nhận xét tiết học. Hs lắng nghe. 3 – 4 hs đọc đoạn 1. Sói ! Sói ! Cứu tôi với. Các bác nông dân. 3 hs đọc đoạn 2. Không ai đến giúp chú vì họ nghĩ chú lại nói dối. 3 hs đọc toàn bài. Không nên nói dối. - Lắng nghe Hs đóng vai. 1 hs đọc toàn bài. Lắng nghe.
File đính kèm:
- Giao an lop 1 tuan 33 CKT KNS in.doc