Giáo án Lớp 1A Tuần 31,32
A. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk.
B Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc.
- Giáo viên nêu tên chủ đề. - Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trường em. - Giáo viên nhận xét các nhóm và tóm lại nội dung chủ đề 4: Củng cố- Dặn dò ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT) - Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc câu trong nhóm đôi. - Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc cả bài trước lớp. - Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó. - Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh nói câu mẫu. - Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp. Tiết 4: Tự nhiên xã hội (Tiết 32) Gió A. Mục tiêu: - Biết khi trời có gió và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió - Biết được gió mạnh, nhẹ. - Rèn kỹ năng quan sát phân biệt cho học sinh. * QTE: bổn phận của các em phải bảo vệ thiên nhiên và yêu quý thiên nhiên. B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa - Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. 2: Phương pháp dạy học: Quan sát, đàm thoại C. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Bài cũ (4') - Em hãy nhận xét về bầu trời hôm nay? - Nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2 :Bài mới ( 28') + Làm việc với SGK. -Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. - Gọi các nhóm lên bảng trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. - Cho học sinh giải thích các hiện tượng do gió gây lên. ? Khi có gió thổi vào người bạn thấy như thế nào. Kết luận: Khi trời lặng gió cây cối đứng im, khi gió thổi nhẹ làm cho cá cây, ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cành lá ngả nghiêng. + Quan sát ngoài trời. - Mục tiêu: Biết ngoài trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ. - Tiến hành: Nêu nhiệm vụ trước khi cho học sinh ra ngoài trời. ? Em nhìn các lá cây, ngọn cỏ ngoài sân như thế nào, chúng có lay động không. ? Gió thổi mạnh hay nhẹ. - Tổ chức cho học sinh nhận biết về gió ngoài trời. - GV đến kiểm tra từng em, giúp đỡ các nhóm quan sát, nhận xét. Kết luận: Nhờ quan sát cây cối và mọi vật xung quanh mà ta cảm nhận được gió thổi mạnh, nhẹ. Khi trời lặng, không có gió cây cối đứng im. Gió thổi nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động. Gió thổi mạnh làm lá cây ngọn cỏ bị ngả nghiêng. Gió thổi vào người ta cảm thấy mát. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’) * QTE: các em được sống trong môi trường thiên nhiên trong lành, bổn phận của các em phải bảo vệ thiên nhiên và yêu quý thiên nhiên. - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát. - Học sinh trả lời cho nhau và bức tranh có gió và không có gió. - Các nhóm khác nhận xét bài bạn. - H/s trả lời. - Học sinh quan sát ngoài trời - Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên - Học sinh nhận xét về gió. - Học sinh lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thưa năm ngày 10 tháng 4 năm 2014 Tiết 1 Tập đọc Tiết 47,48 : Sau cơn mưa A. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh. Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Bỗu trời, mặt đất mọi vật đề tươi vui sau trận mưa rào - Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk. B Đồ dùng: - Tranh minh hoạ nội dung bái tập đọc. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Luỹ tre III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dần luyện đọc: a. Đọc mẫu. - Giáo viên đọc mẫu nội dung bài lần một. b. Đọc tiếng từ. - Giáo viên lần lượt gạch chân các từ sau: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh - Giáo viên giải nghĩa từ. c. Đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nghỉ và chỉ cho học sinh đọc từng câu trên bảng lớp. d. Đọc đoạn và đọc cả bài. - Giáo viên chia đoạn. đ. Ôn vần - Giáo viên ghi vần ôn lên bảng. Tiết 2 3: Tìm hiểu bài và luyện nói a. Luyện đọc lại. b. Tìm hiểu bài. - Giáo viên hướng dẫn học bài và trả lời câu hỏi: ? Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào c. Luyện nói theo chủ đề của bài - Giáo viên nêu tên chủ đề. - Giáo viên cùng học sinh hỏi và nói về chủ đề trường em. - Giáo viên nhận xét các nhóm và tóm lại nội dung chủ đề, Giúp hs thấy được mình có quyền được sống trong ngôi nhà với bao nhiêu kỷ niệm yêu thương gắn bó. Bổn phận yêu thương gia đình và những người thân 4: Củng cố- Dặn dò ? Hôm nay học bài gì. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nêu cấu tạo từng tiếng và đọc trơn (CN-ĐT) - Học sinh đọc trơn từng câu nối tiếp. - Học sinh đọc câu trong nhóm đôi. - Học sinh các nhóm đứng lên trình bày trước lớp. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh đọc cả bài trước lớp. - Học sinh đọc, nêu cấu tạo vần, tìm tiếng chứa vần đó. - Học sinh tìm tiếng trong và ngoài bài có vần yêu, iêu. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn và đọc toàn bài. - Học sinh nói câu mẫu. - Học sinh nói trong nhóm và trình bày trước lớp. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Toán: Tiết 127: Kiểm tra (Trường ra đề +đáp án) --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Chính tả Tiết 15: Luỹ tre A. Mục tiêu: - Tập chép lại chính xác khổ thơ đầu bài Luỹ tre trong khoảng 8 đến 10 phút. - Điền đúng chữ: l hay n vào ô trống. Dấu hỏi hay ngã vào chỗ in nghiêng - Làm được bài tập 2,3 (sgk) B Đồ dùng: - Bảng phụ. - Vở chính tả. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn tập chép: - Giáo viên giới thiệu nội dung bài tập chép và đọc. - Giáo viên gạch chận các từ khó viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chép bài: Cách để vở, tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách từ mắt đến vở. - Giáo viên quan sát giúp học sinh hoàn thành bài viết. - Giáo viên chấm vài bài và chữa những lỗi sai cơ bản. 3: Hướng dẫn làm BT chính tả a. Điền dấu hỏi hay ngã - Giáo viên yêu cầu học sinh làm trong nhóm và nêu kết quả. b. Điền chữ: l hay n. - Giáo viên yêu cầu học sinh diền vào phiếu bài tập và nêu kết quả. - Giáo viên yêu cầu hcọ sinh đọc lại toàn bài. 4: Củng cố- Dặn dò - Giáo viên tóm lài nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc trơn. - Học sinh nêu cấu tạo và viết bảng con. - Học sinh quan sát. - Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài trong nhóm. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu bài tập. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán Tiết 128: Ôn tập các số đến 10 A. Mục tiêu: - Biết đọc viết so sánh các số trong phạm vi 10, biết đo độ dài đoạn thẳng B. Đồ dùng: - Học sinh: - Giáo viên: C. Các hoạt động dạy học: I. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c của bài - Viết các số từ 0 - 10 vào từng vạch của tia số. - HS làm trong phiếu, 1 HS lên bảng - HS đọc các số từ 0 đến 10, và ngược lại. Bài 2: Bài Y/c gì ? Làm thế nào để viết được dấu ? - Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm - So sánh số bên trái với số bên phải. - Gọi HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa Bài 3: - HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả. - Gọi HS đọc Y/c của bài ? - Y/c HS nêu cách làm ? a- Khoanh vào số lớn nhất b- Khoanh vào số bé nhất - So sánh các số để tìm ra số bé nhất, số lớn nhất và khoanh vào Bài 5: Bài yêu cầu gì ? - Đo độ dài các đoạn thẳng - Y/c HS dùng thước có vạch để đo độ dài đt rồi viết kết quả số đo trên đt đó. - HS đo trong sách; 3 HS lên bảng. Đoạn AB: 5cm MN: 9cm - GV nhận xét, chỉnh sửa. P Q: 2cm II. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học - HS nghe và ghi nhớ. ------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: kể chuyện Tiết 8: Con rồng cháu tiên A. Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong truyện. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Kể đoạn trong truyện Dê con nghe lời mẹ II. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giáo viên kể chuyện: - Giáo viên kể lần một giới thiệu nội dung câu chuyện 2,3 lần. - Giáo viên kể lần hai kết hợp tranh minh hoạ 3) Học sinh kể chuyện: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh đọc câu hỏi và trả lời ? Tranh một vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? .... - Giáo viên yêu cầu học sinh kể trong nhóm từng đoạn truyện - Giáo viên hướng dẫn kể phân vai. - Giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh nêu ý nghĩa truyện: ? Cả nhà An Tiêm làm nghề gì trên đảo ? Vì sao nhà vua cho đón vợ chồng An Tiêm về - Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện. IV Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên tóm lài nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh nghe biết câu chuyện. - Học sinh nghe nhớ tên nhân vật. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Học sinh kể chuyện tronh nhóm, đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Học sinh mỗi nhóm cử ba em đóng các vai: An Tiêm, vợ An Tiêm - Học sinh trả lời và nêu ý nghĩa truyện. ------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Hoạt động tập thể tuần 32 A. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè. 2. Tồn tại: - ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép - Chưa cố gắng trong học tập - Vệ sinh cá nhân còn bẩn: B. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt. - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
File đính kèm:
- TUAN 31,32.doc