Giáo án Lớp 1A Tuần 5

A. Mục đích:

 - Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: u, ư, nụ, thư.

- Luyện nói từ 2 – 3 theo chủ để: thủ đô

B. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: Đọc từ, câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: Lá mạ, da thỏ, thợ nề.

 

doc16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1A Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy chữ ghi âm:
	* Dạy chữ k.
a)Nhận diện chữ k.
- GV ghi chữ k lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Chữ k gồm những nét gì.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu: k.
- GV ghi bảng tiếng sẻ và đọc trơn tiếng.
? Tiếng kể do mấy âm ghép lại.
- GV đánh vần chữ kể.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ kể và giải nghĩa.
 * Dạy chữ kh tương tự chữ k.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
Tiết 3: 
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Em hãy cho biết tiếng kêu của từng con vật trong tranh.
? Em hãy bắt chước tiếng kêu của một trong những con vật đó.
? Ngoài những con vật trên em còn biết những con vật nào.
? Nhà em có nuôi những con vật đó không.
- GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
* GV giúp HS thấy được mình có quyền được học tập kết giao bạn bè
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc chữ k (CN- ĐT).
- HS trả lời và so sánh k với h.
- HS đọc chữ k theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : kể (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng kể.
- HS đánh vần: k – ê- hỏi – kể. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngược nọi dung bài tiết 1 (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT)
- HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT).
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
……………………………………………………
Tiết 1: Toán
Tiết 18: Số 9
A. Mục tiêu:
	- Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9, đọc đến được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
B. Đồ dùng.
	- Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại.
	- Bộ đồ dùng dạy toán.
C. Các hoạt động dạy học.
	I. ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh làm bảng con:
	2 c 5 	6 c 4	7 c 8
	5 c 2	4 c 6	 	8 c 7
	III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số 9.
- Giáo viên lần lượt đính lần lượt các nhóm có 9 đồ vật lên bảng.
- Giáo viên chỉ vào từng nhóm và giới thiệu: “Có 9 bông hoa, 9 hình tròn, 9 hình vuông ...”. Tất cả các nhóm đều có 9. Vậy dùng số 9 để chỉ số lượng đồ vật có trong các nhóm đó.
- Giáo viên giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
- Giáo viên ghi số 9 và giới thiệu quy trình viết số 9.
- Giáo viên chỉ bảng số 9 cho học hinh đọc 
3) Nhận biết thứ tự số 9 trong dãy số tự nhiên.
4. Thực hành.
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 9.
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số lượng mẫu vật và ghi số chỉ số lượng mẫu vật đó. 
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh và điền dấu. , = 
 Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền dấu.
 Bài 5:
- Giáo viên yêu cầu học sinhviết các số còn thiếu vào dãy số sau đó đọc lên.
 IV. Củng cố dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh quan sát và đếm số lượng của từng nhóm đồ vật.
- Học sinh đọc:
 + 9 hình tròn
 + 9 bông hoa.
 + 9 Hìng vuông.
- Học sinh nêu độ cao và viết vào bảng con số 9
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh đọc và biết chữ số 9 trong dãy số.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh đếm và ghi số lượng đồ vật vào ô trống tương ứng và nêu.
+ Có 9 chấm tròn.
+ Có 9.....
+ Có 9 ....
- Học sinh làm bài vào bảng con.
8 < 9 7 < 9
9 > 8 8 < 9
9 = 9 7 < 8
- Học sinh làm bảng con:
 8 > .... 7 > ....
 9 > ... 6 < ...
 6 ... > 7
- Học sinh đọc xuôi và ngược cá nhân, đồng thanh.
…………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 Tiếng việt
 Tiết 45, 46: Ôn tập.
A. Mục đích:
	- Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 
	- Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 
	- Nghe- hiểu- kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sơ tử
B. đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. 
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. 
C. Các hoạt động dạy và học:
	I. ổn định tổ chức: 
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: k, kh, kể, khế.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ôn tập:
a) Dạy các chữ và âm vừa học:
- GV giới thiệu nội dung bảng phụ.
b) Hướng dẫn HS ghép tiếng:
- GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới.
- GV viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn.
- GV giải nghĩa các tiếng mới đó.
c) Đọc từ ứng dụng.
- GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS đọc trơn. 
d) Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ.
Tiết 2
3) Luyện tập.
a. Luyện đọc.
 * Đọc bài tiết 1:
- Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. 
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét.
- Giáo viên biểu dương những bài viết đẹp.
c) Kể chuyện:
- Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng. Thỏ và sư tử
- Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện.
- Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ.
+ Đoạn 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
+ Đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa thỏ và sư tử.
+ Đoạn 3: thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng.
- Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay.
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT).
- HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới.
- HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT).
- HS tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT).
- HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT).
- HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung viết.
- HS nêu độ cao, khoảng cách của chữ trong một tiếng sau đó viết bài.
.
- Học sinh đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT).
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu ứng dụng và đánh vần và đọc trơn tiếng mới đó.(CN-ĐT). 
- Học sinh đọc trơn câu ứng dụng (CN-ĐT).
- Học sinh đọc nội dung bài viết,nêu độ cao, khoảnh cách và viết bài.
- Học sinh đọc tên truyện. Thỏ và sư tử
- Học sinh nghe nhớ tên nhân vật trong truyện.
- Học sinh nghe nhớ được nội dung từng đoạn truyện.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện giữa các nhóm.
- Học sinh thi kể chuyện cá nhân trước lớp.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc lại toàn bài.
……………………………………………………..
Tiết 3: Toán
Tiết 20: Số 0
A. Mục tiêu:
	- Viết được số 0, đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được số 0 trong day số từ 1 0 đấn 9
B. Đồ dùng.
	- 1 cái cốc, 3 cái thìa.
	- Bộ đồ dùng dạy toán.
C. Các hoạt động dạy học.
	I. ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
	- Học sinh làm bảng con:
	2 c 5 	6 c 4	7 c 8
	5 c 2	4 c 6	 	8 c 7
	III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số 0.
- Giáo viên lần lượt lấy số thìa ra khỏi cốc cho đến hết và kết luận: Để chỉ không còn chiếc thìa nào trong cốc ta ghi số 0.
- Giáo viên giới thiệu số 0 in và số 0 viết.
- Giáo viên ghi số 0 và giới thiệu quy trình viết số 0.
- Giáo viên chỉ bảng số 0 cho học hinh đọc 
3) Nhận biết thứ tự số 0 trong dãy số tự nhiên từ 0 cho đến 9.
4. Thực hành.
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 0.
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số lượng đồ vật trong mỗi hình và ghi số chỉ số lượng đồ vật đó. 
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh xếp các số theo thứ tự từ 0 đến 9
 Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền dấu.
 IV. Củng cố dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh quan sát 
- Học sinh đọc: Số 0
- Học sinh nêu độ cao và viết vào bảng con số 0
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh đọc và biết chữ số 0 trong dãy số.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh đếm và ghi số lượng đồ vật vào ô trống tương ứng và nêu.
+ Có 9 chấm tròn.
+ 0 có con gà nào trong lồng.
+ ....
- Học sinh xếp và đếm xuôi ngược dãy số đó. 
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Học sinh làm bảng con:
 0 ... 1 2 ... 0
 0 ... 5 0 ... 4
 9 ... 0 0 ... 8
- Học sinh đếm dãy số từ 0 ddeens 9 xuôi và ngược.
…………………………………………..……………………………………………
Tiết 4: giáo dục tập thể. 
Bài 3: Đánh giá nhận xét tuần 5.
 GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần.
1 Đạo đức 
 Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 
2.Học tập :
 Lớp học đã có nè nếp , xong bên cạnh đó vẫn có em chưa thực sự tích cực học tập , chất lượng lớp hoc chưa cao , nhưng đã có nhiều tiến bộ 
 Một số em chưa thực sự cố gắng trong học tập, còn hay mất trật tự trong gờ học, việc tự học của các em chưa tốt 
3.Công tác lao động:
Công tác vệ sinh lớp chưa tốt .
4.Các hoạt động khác :
 Công tác vệ sinh các em chưa thực sự có ý thức trong hoạt động vệ sinh chung. 

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc