Giáo án Lớp 1A Tuần 7
A. Mục tiêu:
- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27
- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; từ ngữ ứng dụng từ bài 22 đến bài 27
- Nghe- hiểu- kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà
B. đồ dùng:
- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể.
thước lớn hơn. - Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc chữ in hoa. - Giáo viên che chữ in thường cho học sinh đọc chữ in hoa. Tiết 2: 3) Luyện tập: a) Luyện đọc. * Đọc bài tiết 1. - Giáo viên chỉ bảng bài tiết 1. * Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. b) Luyện nói: - Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói và hỏi. ? Em hãy kể tên vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta. ? Em đã được đến Ba Vì bao giờ chưa. - Giáo viên tóm tắt nội dung chủ đề nói và giới thiệu cảnh đẹp của Ba Vì. * Giáo viên giúp HS thấy được mình có quyền được tham quan, du lịch, vui chơi giải trí cùng người thân và bạn bè. IV. Củng cố dặn dò - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y. - A, Ă, Â, B, C, D, Đ, H, M, N, Q, R. - Học sinh đọc chữ in hoa dựa vào bảng chữ in thường. CN - ĐT - Học sinh đọc toàn bài CN - ĐT - Học sinh nhẩm đọc và tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Học sinh đọc các tiếng có chữ in hoa CN - ĐT. - Học sinh đọc toàn câu ứng dụng CN ĐT - Học sinh đọc chủ đề. - Học sinh trả lời. - Học sinh chú ý lắng nghe. ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết Tiết 6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê A. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp các tiếng: nụ, thư, xe, chó theo kiểu chữ thường nét đều, viết đúmg quy trình các nét. - Biết giãn cách đúng khoảng cách con chữ. B. Nội dung 1) Hướng dẫn viết bảng. - Giáo viên hướng dẫn lần lượt quy trình viết từng con chữ, tiếng lên bảng lớp. .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... - Giáo viên lưu ý uấn lắn giúp học sinh viết đúng qui trình từng con chữ. - Giáo viên giải nghĩa nọi dung bài viết. 2) Hướng dẫn viết vở: - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, khoảng cách từ mắt đến vở sao cho đúng. - Giáo viên đọc nội dung bài viết trên bảng lớp. - Giáo viên uấn lắn giúp học sinh hoàn thành bài viết. - Giáo viên thu một vài vở chấm bài và sửa những lỗi sai cơ bản lên bảng lớp - Học sinh đọc chữ mẫu, nêu độ cao khoảng giữa các âm trong một chữ, giữa các chữ trong một với nhau. - Học sinh nêu qui trình viết, vị trí các dấu thanh. - Học sinh tô gió, viết bảng con lần lượt từng con chữ theo giáo viên. - Học sinh chú ý viết đúng qui trình. - Học sinh đọc lại nội dung bài viết. - Học sinh quan sát và viết bài vào vở 4 ly. - Học sinh quan sát và sửa sai trong vở. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 Tiếng việt Tiết 63, 64: ia A. Mục tiêu: - Đọc được: ai, lá tía tô, từ và câu ứng dụng trong bài - Viết được: ai, lá tía tô, - Luyện lói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chia quà. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Đọc bảng chữ hoa. - Viết: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần ia. a)Nhận diện vần ia. - GV ghi vần ia lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần ia gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - GV phát âm mẫu vần: i – a - ia. - GV ghi bảng tiếng tía và đọc trơn tiếng. ? Tiếng tía do âm gì ghép lại. - GV đánh vần tiếng tía. - GV giới thiệu tranh rút ra từ lá tía tô và giải nghĩa. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. Tiết 2 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Ai đang chia quà cho các em nhỏ. ? Bà chia những thứ gì. ? Các em nhỏ trong tranh vui hay buồn. ? Bà vui hay buồn. ? ... - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc vần ia (CN- ĐT). - HS trả lời và nêu cấu tạo vần. - HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : tía (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng tía. - HS đánh vần: t – ia - / - tía . ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ lá tía tô. (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT) - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ------------------------------------------------------------ Tiết 3:Toán Tiết 28: Phép cộng trong phạm vi 4 A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hình thành ban đầu về phép cộng trong phạm vi 4. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. - Học sinh làm được thành thạo các phép tính cộng trong phạm vi 4. B. Đồ dùng: - Các nhóm đồ dùng khác nhau mỗi nhóm có 4 đồ vật. - Bộ đồ dùng dạy học toán. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm bảng con: 1 + 2 = 2 + 1 = 1 + 1 = III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. a) Hướng dẫn thành lập phép cộng 1 + 3 = 4. - Giáo viên đính lần lượt số bông hoa và hỏi: ? Có 1 bông hoa, thêm 3 bông hoa là mấy bông hoa. ? Vậy 1 cộng 3 bằng mấy. - Giáo viên ghi bảng: 1 + 3 = 4 và đọc. b) hướng dẫn thành lập các phép công còn lại ( tương tự phép tính trên). c) Ghi nhớ bảng cộng. - Sau khi thành lập các công thức:1 + 3 = 2 3 + 1 = 3; 2 + 2 = 3. Giáo viên chỉ cho học sinh đọc xuôi ngược sau đó xóa dần kết quả và hỏi: ? 2 cộng 2 bằng mấy. ? 1 cộng 3 bằng mấy ? 3 cộng 1 bằng mấy. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình trong sách giáo khoa và hỏi: 3 + 1 và 1 + 3 có giống nhau không vì sao? 3) Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con các phép tính: Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng các hs còn lại làm vào nháp. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh tính và nêu kết quả phép tính sau đó so sánh. IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh thao tác bằng que tính theo giáo viên và trả lời “ Có 1 bông hoa thêm 3 bông hoa là 4 bông hoa” - 1 cộng 3 bằng 4. - Học sinh đọc theo(CN- ĐT). - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng cộng. - Bằng 4. - Bằng 4. - Bằng 4. - Có vì số 3 và số 1 đổi chỗ cho nhau. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bảng con và đọc kết quả từng phép tính. 1 + 3 = 3 + 1 = 2 + 2 = 2 + 1 = 1 + 1 = 1 + 2 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 2 3 1 1 1 + 2 + 1 + 2 + 3 + 1 - Học sinh nối và đọc phép tính: 1 + 2 ... 3 4 ... 1 + 2 2 + 1 ... 3 4 ... 1 + 3 1 + 1 ... 3 4 ... 2 + 2 ------------------------------------------------------ Tiết 4: giáo dục tập thể. Đánh giá nhận xét tuần 7. A. GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần. 1 Đạo đức Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 2.Học tập : Lớp học đã có nè nếp , các em chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài, bên cạnh đó còn một số em chưa thật cố gắng trong học tập như em Vinh, Vũ 3.Công tác lao động: Công tác vệ sinh chung sạch sẽ, vệ sinh cá nhân chưa sạch như: em Vũ 4.Các hoạt động khác : Các em tham gia thể dục đều song hiệu quả chưa cao, đồ dùng chưa đầy đủ. B. Phương hướng phấn đấu tuần tới: - Kính thầy mến bạn, luôn có tính thần giúp đỡ bạn bề - Đi học đầy đủ đúng giờ - Học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp tạo ra nhiều đôI bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong học tập. - Vệ sinh chung sạch sẽ, luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường xanh – sạch - đẹp. - Tham gia có hiệu quả các hoạt động của trường, lớp đề ra . -----------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 7.doc