Giáo án Lớp 1A Tuần 8
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngữa gỗ, từ và câu ứng dụng trong bài
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngữa gỗ
- Luyện lói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:giữa trưa.
* GV giúp HS biết được mình có quyền được yêu thương chăm sóc
B. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Tại sao em biết tranh vẽ lễ hội. ? Quê em có những lễ họi nào, lễ họi đó vào mùa nào. ? Lễ họi thường có những gì. ? Em được đi lễ hội bao giờ chưa. - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. * GV giúp HS thấy được mình có quyền được bố mẹ yêu thương chăm sóc IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc vần ôi (CN- ĐT). - HS trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ôi với oi - HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : ổi (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng ngói. - HS đánh vần: ô - i - ôi - ? – ổi. ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ trái ổi. (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT) - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ……………………………………………………………………………………… Tiết 3: Toán Tiết 31: Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng. B. Đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập 5. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Học sinh làm bảng con: 2 + 3 = 4 + 1 = 3 + 2 = 1 + 4 = III. bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm tính và làm bảng con. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh tính và viết kết quả sao cho thẳng cột. Bài 3: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và tính ra kết quả. - Hướng dẫn học sinh tính: 2 + 1 = 3, 3 + 2 = 5 Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả vế bên kia trước và điền dấu: >, <, =. Bài 5. -Giáo viên hướng dẫn học hinh xem tranh và điền phét tính thích hợp. - Giáo viên nhận xét bài làm. IV. Củng cố dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 1 + 1 = 1 + 2 = 1 + 3 = 2 + 1 = 2 + 2 = 2 + 3 = - Học sinh nêu yêucầu và làm bài. 2 1 3 2 + + + + 2 4 2 3 - Học sinh quan sát giáo viên - Học sinh làm bài: 2 + 1 + 2 = 3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 = 2 + 2 + 1 = - Học sinh nêu yêu cầu và làm bài. 3 + 2 ... 5 4 ... 2 + 1 3 + 1 ... 5 4 ... 2 + 2 - Học sinh qua sát tranh và làm bài vào bảng. 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5. ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 Tiếng việt Tiết 73,74: ui, ưi A. Mục tiêu: - Đọc được: ui, ưi, đồi nui, gửi thư, từ và câu ứng dụng trong bài - Viết được: ui, ưi, đồi nui, gửi thư - Luyện lói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Đồi núi. B. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK. - Bộ đồ dùng dạy học âm vần. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: câu ứng dụng bài trước. - Viết: ngà voi, cái vòi, gà mái. III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy vần mới: * Dạy vần ui. a)Nhận diện vần ui. - GV ghi vần ôi lên bảng đọc mẫu và hỏi: ? Vần ôi gồm những âm nào ghép lại. b) Phát âm đánh vần: - GV phát âm mẫu vần: u – i - ui. - GV ghi bảng tiếng núi và đọc trơn tiếng. ? Tiếng núi do những âm gì ghép lại. - GV đánh vần tiếng núi. - GV giới thiệu tranh rút ra từ đồi núi và giải nghĩa. * Dạy vần ưi tương tự ui. c) Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng . - GV gạch chân tiếng mới. - GV giải nghĩa. d) Viết bảng: - GV viết mẫu và phân tích quy trình viết. Tiết 2 3) Luyện tập: a) Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1. - GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn. * Đọc câu ứng dụng: - GV ghi câu ứng dụng lên bảng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. b) luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết. - GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai. c) Luyện nói: - GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì. ? Tại sao em biết tranh vẽ đồi núi. ? em đã được lên đồi bao giờ chưa ? Đồi với núi thì nơi nào cao hơn - GV- HS bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay. - GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói. IV. Củng cố- Dặn dò: ? Hôm nay học bài gì. - GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc vần ôi (CN- ĐT). - HS trả lời và nêu cấu tạo vần. - Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ôi với ui - HS đọc đánh vần theo GV (CN- ĐT). - HS đọc trơn tiếng : núi (CN-ĐT). - HS nêu cấu tạo tiếng núi. - HS đánh vần: u - i - ui - / – núi. ( CN-ĐT). - HS đọc trơn từ đồi núi. (CN-ĐT). - HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT). - HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT). - HS đánh vần đọc trơn tiếng mới. - HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT). - HS tô gió. - HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ. - HS viết bảng con. - HS đọc xuôi và ngược nội dung bài tiết 1 (CN- ĐT). - HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó. - HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT). - HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài. - HS viết lại những lỗi sai vào bảng con. - HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp. - HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT). ……………………………………………….. Tiết 3:Toán: Tiết: 3 Số 0 trong phép cộng A. Mục tiêu: - Biết kết quả phép cộng một số với số 0 ; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó ; biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng. B. Đồ dùng dạy học. GV: - Phóng to tranh 1 trong SGK - 2 đĩa và 3 quả táo thật. HS: Bút, thước … C. Hoạt động dạy học. I. KTBC: - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 - Một số em đọc. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. (linh hoạt) 2. Giới thiệu một số phép cộng với 0. a) Bước 1: Giới thiệu phép cộng: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 - Treo tranh 1 lên bảng. - HS quan sát và nêu đề toán. Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim. - 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim? - Là 3 con chim. - Bài này ta phải làm tính gì? - Làm tính cộng. - Ta lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu? - Lấy 3 cộng với 0. - 3 cộng với 0 bằng mấy? - 3 cộng với 0 bằng 3. - GV ghi bảng: 3 + 0 = 3 - HS đọc 3 cộng 0 bằng 3. b) Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3 - GV cầm 1 cái đĩa không có quả táo nào và hỏi? + Trong đĩa này có mấy quả táo? - Không có quả táo nào. - GV cầm 1 cái đĩa có 3 quả táo và hỏi. + Trong đĩa có mấy quả táo? - Có 3 quả táo. - GV nêu: Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ 2 có 3 quả táo hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo? - Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm phép tính gì. - Phép cộng. - Lấy mấy cộng với mấy? - Lấy 0 + 3 = 3 - GV ghi bảng: 0 + 3 = 3 - Cho HS đọc: 3 + 0 = 3 - HS đọc. 0 + 3 = 3 c) Bước 3: Cho HS lấy VD khác tương tự. - HS tự nêu VD. - Nêu câu hỏi để giúp HS rút ra KL 4 + 0 = 4 và 0 + 4 = 4 - Em có nhận xét gì khi một số cộng với 0? (hay 0 cộng với một số?) - Một số cộng với 0 sẽ bằng chính nó. - 0 cộng với một số cũng bằng chính số đó. - Cho nhiều HS nhắc lại KL. 3. Luyện tập. Bài 2: Bảng con - Yêu cầu HS đặt tính, tính kết quả theo tổ. - HS làm bảng con. T1 T2 T3 5 3 0 0 1 2 0 0 2 4 0 0 Bài 1: Miệng - Tính. - Bài yêu cầu gì? - HS làm tính và nêu kết quả. - HD giao việc. - GV nhận xét và sửa sai. Bài 3: Sách - Bài yêu cầu gì? - Hãy điền vào chỗ chấm. - HD và giao việc. - HS làm bài, 3 HS lên bảng, lớp đổi bài KT chéo. 0 + 0 = 0 1 + 1 = 2 0 + 3 = 3 2 + 0 = 2 - GV nhận xét cho điểm. Bài 4: - Yêu cầu HS nhìn tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp. - HS làm bài theo yêu cầu. a - 3 + 2 = 5 b - 3 + 0 = 3 hoăch 0 + 3 = 3 - GV nhận xét cho điểm. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại KL: Một số cộng với 0 và 0 cộng với một số. - Nhận xét chung giờ học. ……………………………………………….. Tiết 4: giáo dục tập thể. Đánh giá nhận xét tuần 8. A. GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần. 1 Đạo đức Các em ngoan đã có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức , kính thầy yêu bạn. 2.Học tập : Lớp học đã có nè nếp , các em chú ý nghe giảng và phát biểu xây dựng bài, bên cạnh đó còn một số em chưa thật cố gắng trong học tập như em Viễn 3.Công tác lao động: Công tác vệ sinh chung sạch sẽ, vệ sinh cá nhân chưa sạch như: em Vũ 4.Các hoạt động khác : Các em tham gia thể dục đều song hiệu quả chưa cao, đồ dùng chưa đầy đủ. B. Phương hướng phấn đấu tuần tới: - Kính thầy mến bạn, luôn có tính thần giúp đỡ bạn bề - Đi học đầy đủ đúng giờ - Học và làm bài trước khi đến lớp, trong lớp tạo ra nhiều đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong học tập. - Vệ sinh chung sạch sẽ, luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường xanh – sạch - đẹp. - Tham gia có hiệu quả các hoạt động của trường, lớp đề ra . ----------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 8.doc