Giáo án lớp 2 tuần 12

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu: Từ ngữ: ham chơi, vùng vằng bỏ đi, khản tiếng gọi mẹ, dòng sữa trắng trào ra, xoà cành ôm cậu.

 Nội dung: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm yêu thương sâu nặng của người mẹ dành cho con.

 2. Kĩ năng:

 - Học sinh đọc đúng nội dung bài, ngắt nghỉ đúng chỗ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng.

 - Trả lời được các câu hỏi ở SGK.HSKG trả lời được câu hỏi 5.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục tình cảm thương yêu cha mẹ

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.

- HS chuẩn bị bài hát về mẹ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
trò
 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 2. Bài mới.
 a. HD làm bài tập.
- HD làm miệng theo nhóm đôi.
Nêu tình huống: ghi bảng
+ Mẹ em bị ốm nặng.
+ Bạn của em bị ốm không đi học được.
+ Ông em bị đau chân không đi lại được
+ Chị em đi học làm bài được điểm yếu.
Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ.
- HD viết vào vở.
Chép sẵn y/c của bài lên bảng. ( gợi ý)
Theo dõi, chỉnh sửa.
 Bổ sung. 
Y/c học sinh viết bài vào vở.
 b.Chấm bài: Chấm 4 bài, nhận xét, chữa lỗi, các bước viết bưu thiếp.
 3. Củng cố, dặn dò.
- Lắng nghe
* Bài 1.Nói lời chi buồn, an ủi của em trong các trường hợp sau:
- 2 em nêu y/c
Đọc tình huống, trao đổi nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
( HSTB nói câu ngắn gọn dùng từ đúng. HSKG nói câu dài hơn đúng chủ đề).
Nhận xét
* Bài 2.Viết một bức bưu thiếp ngắn để hỏi tham ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.
- 2 em nêu y/c
- Tập nói trước lớp (6 em)
Nhận xét; bổ sung về từ, câu.
- Tập viết vào vở.
HS viết khoảng 3 đến 5 câu.
- Chữa lỗi ( nếu có)
- Nhắc lại nội dung bài.
Hoạt động tập thể.
CHỦ ĐIỂM NGÀY 20 / 11, CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa của ngày 20 / 11 hằng năm.
- Biết thi đua đạt nhiều hoa điểm tốt để chào mừng các thầy cô.
- Biết hát, múa về chủ đề.Biết chơi một trò chơi dân gian “Nhảy dây”
* GDHS luôn kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
II.Chuẩn bị : 
- Phiếu bốc thăm câu hỏi để trả lời.
- Một số bài hát, bài thơ về chủ đề.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài.Nêu mục tiêu của bài.
 2. Bài mới.
* Hoạt động1. HDHS hiểu ý nghĩa của ngày 20 / 11.
- Chuẩn bị phiếu có ghi câu hỏi xoay quanh ngày 20 / 11.
- Nêu yêu cầu.
+ Ngày 20/ 11 hằng năm gọi là ngày gì?
+ Để chào mừng ngày 20/11, chúng ta cần làm gì?
+ Vì sao cô giáo được ví như mẹ hiền?
+ Em hãy kể những việc em đã làm để chào mừng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam?
- Theo dõi
Bổ sung, khắc sâu về ý nghĩa ngày 20/11 và một số ngày lễ khác trong năm.Tuyên dương HS đạt trong đợt thi đua.
* Hoạt động 2.Hát, đọc thơ, kể chuyện vè chủ đề.
Theo dõi
Nhận xét, GDHS.
* Hoạt động 3. HD chơi trò chơi “ Nhảy dây”
- HDHS chơi theo nhóm “ nhảy dây tập thể”
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HD chơi thử 2 lần.
- Theo dõi
-K/l, GDHS chơi trò chơi bổ ích để rèn luyện sức khoẻ.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét kết quả thi đua về chủ đề ngày 20 / 11.
- Triển khai ND thi đua tiếp theo.
- Lắng nghe.
* Trả lời được một số câu hỏi về chủ đề.
- Lắng nghe
- Cá nhân lên bốc thăm câu hỏi và suy nghĩ, trả lời.( mỗi em một câu), HS trả lời theo nhiều cách khác nhau.
Nhận xét.
*Biết hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
- Các nhóm thi đua tìm bài hát, bài thơ về chủ đề.
- Các nhóm thi đua thực hiện trước lớp.
- Bình chọn nhóm tìm được nhiều bài hơn, thể hiện tốt hơn.
* Biết cách nhảy qua dây mà không vướng vào chân.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo y/c của GV.
- Nhảy dây theo 3 nhóm.
- Nêu ý nghĩa của trò chơi.
- HS nêu ngày lễ tiếp sau ngày 20/11.
- Lắng nghe.
Soạn : 15 / 11 / 2009
Giảng : Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn ( 12 )
GỌI ĐIỆN
I. Mục tiêu:
- Đọc, hiểu bài “ Gọi điện”, biết một số thao tác khi gọi điện thoại; trả lời đúng các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp khi gọi điện.
- Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo một trong 2 nội dung nêu ở bài tập 2. HSKG thực hiện được cả 2 nội dung ở bài tập 2.
 * Rèn kĩ năng nói, viết.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Mô hình máy điện thoại.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 2. Bài mới. HD làm bài tập.
- HDHS làm miệng.
HD trả lời câu hỏi.
Giao nhiệm vụ cho các dãy, HD.
Theo dõi
Bổ sung, kết luận.
+ 1. Tìm số máy của bạn trong sổ.
 2. Nhấc ông nghe lên
 3. Nhấn số
 +"Tút" ngắn liên tục: Máy đang bận (người ở bên kia đang nói chuyện) "tút" dài ngắt quãng: Chưa có ai nhấc máy (người ở đầu dây bên kia chưa kịp cầm máy hoặc đi vắng).
 + Chào hỏi bố (mẹ) của bạn và tự giới thiệu: tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện.
 + Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn. Cảm ơn bố (mẹ) bạn.
- HD làm bài vào vở.
+ HD làm bài theo nhóm 6 ( miệng)
Theo dõi, bổ sung.
+ HD viết vào vởbài tập.
Kết luận, GDHS khi nói điện thoại cần nhẹ nhàng, lịch sự, ngắn gọn.
 3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung giờ học, HD học ở nhà.
- Lắng nghe
* Bài 1. Đọc bài “ Gọi điện” và trả lời câu hỏi a, b, c.
- 3 em đọc bài ( HS đọc thầm)
- 3 em đọc lần luuượt các câu hỏi SGK.
- Dãy 1 thực hiện câu a.
- Dãy 2 thực hiện câu b.
- Dãy 3 thực hiẹn câu c.
- Đại diện các dãy trình bày
Nhận xét
- Liên hệ
* Bài 2. Viết 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo nội dung sau…
- 2 em nêu y/c
- Thực hiện theo nhóm 6 em ( tập nói qua điện thoại theo tình huống)
- Đại diện nhóm thực hiện trước lớp.
Nhận xét
- Viết bài theo y/c ( HSTB viết 1 trong 2 ý. HSKG viết cả 2 ý )
- 5 em đọc trước lớp.
Nhận xét, bổ sung
- 2 em nhắc lại bài học
Toán ( 60)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 –5, 53 – 15.
- Biết giải bài toán có một phéo trừ dạng 53 – 15.
II. Đồ dùng dạy và học: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ.Nêu y/c
Theo dõi
Bổ sung, ghi điểm.
 2.Bài mới.
 a. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 b. HD làm bài tập.
- HD làm miệng.
Chép sẵn bài ở bảng lớp.
Theo dõi.
Điền kết quả
Bổ sung, khắc sâu ND cần nhớ.
- HD làm vào vở nháp
Theo dõi, HD
Bổ sung, ghi điểm khắc sâu ND bài.
- HD làm bài vào vở.
GV tóm tắt bài toán.
Giúp HS tìm ra cách giải
Theo dõi
Bổ sung, ghi điểm.
- Vở dùng để làm gì?
* GDHS ý thức giữ gìn vở khi viết bài)
 3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét chung giờ học, HD học ở nhà.
- Làm bảng con, bảng lớp ( 1 em )
Đặt tính rồi tính. 63 – 17 , 22 - 15
Thực hiện, nhận xét.
- Lắng nghe
* Bài 1.Tính nhẩm
- 1 em nêu y/c
- Nhẩm và điền kết quả vào SGK bằng bút chì.
- Nêu miệng nối tiếp.
Nhận xét 
* Bài 2. Đặt tính rồi tính( cột 1, 2 )
- 2 em nêu y/c
- Lớp làm vào vở nháp :HSKG làm thêm: 33 - … = 15, 43 - …= 29
- 2 em lên chữa 
Nhận xét
*Bài 4. Giải toán.
- 2 em đọc đề toán
- Phân tích đề toán
- Làm bài vào vở ( 1 em làm bài ở bảng lớp)
- Chữa bài, nhận xét.
- 2 em nêu
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
Thủ công ( 12 )
ÔN TẬP CHƯƠNG 1. KĨ THUẬT GẤP HÌNH.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.HSKG gấp được ít nhất 2 hình để làm đồ chơi, hình gấp cân đối và khác với sản phẩm ở tiết 1.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.GDHS lòng yêu thích lao động, yêu quý sản phẩm lao động.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Các mẫu gấp của các bài đã học. HS có giấy thủ công gấp hình.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ. 
 2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu của bài.
 b. HD học bài.
 * Hoạt động 1.HD quan sát lại các hình đã gấp.
HD các em quan sát các hình:
Gấp tên lửa; Gấp máy bay phản lực; Gấp thuyền phẳng đáy có mui và không có mui.
+ Khắc sâu cách thực hiện.
 * Hoạt động 2. HD thực hành.
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 * Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá theo tiêu chuẩn.
Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng.
 Khen ngợi
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, GDHS yêu thích lao động và quý trọng sản phẩm lao động.
HS tự kiểm tra đồ đùng của cá nhân.
- Lắng nghe.
* Nhớ lại đặc điểm các hình và các bước gấp hình.
- 2 em nhắc lại các hình đã học.
- 3 em lên mở lại các bước gấp.
- Tự lựa chọn một trong các hình đã gấp để thực hiện.
+ HSTB: gấp ít nhất được một sản phẩm.
+ HSKG: gấp ít nhất được 2 hình.
- HS trưng bày sản phẩm
- Tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- Bình chọn sản phẩm đệp nhất của lớp.
- 1 em nhắc lại bài học
Sinh hoạt ( 12 )
SƠ KẾT TUẦN
I.Mục tiêu.
Nhận xét các hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
Qua nhận xét, đánh giá các em biết phát huy ưu điểm- khắc phục nhược điểm còn tòn tại.
Sơ kết thi đua chào mừng ngày 20 / 11.
II.Nội dung:
 1. Nhận xét tuần:
 * Ưu điểm:
Các em ngoan, lễ phép với thầy cô và hoà nhã với bạn bè.
Đi học đều, đúng giờ và đa số các em có ý thức học tập.
Nhận thức nhanh, chăm chỉ học tập: Tuấn, Tâm, Huế, Thái, Thương.
Học tập có tiến bộ : Linh, Lâm, Trang, Việt Đức,Thảo
Hăng hái phát biểu ý kiến: Đức, Tú, Huế, Thái, Tuấn, Hà, Thương.
100% các em có quạt múa giữa giờ.
Vệ sinh chung và riêng sạch sẽ, gọn gàng. Hát, tập thể dục đều.
Ủng hộ bạn nghèo được 1 áo: Thái, 1 bút chì : Dương, 1 thước kẻ : Đức.
Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 * Kết quả thi đua chào mừng ngày 20 / 11.
 - Lớp xếp loại: Khá 
 - Hoa điểm tốt: đạt 6 em: Huế, Thái, Tâm, Mạc Thương, Tuấn, Hiền, Hà.
 - Đôi bạn cùng tiến : đạt 2 đôi: Tuấn - Việt Đức; Mạc Thương – Phùng Trang.
 - Báo hoa điểm đạt loại: Tốt.
 * Nhược điểm:
Chữ viết xấu, học tập tiến bộ chậm : Hiếu, Lam, Mạnh
Chưa cố gắng học tập đều : Trường, Mạnh
Chưa hăng hái phát biểu ý kiến: Ma Thị Thương, Tùng.
 2. Phương hướng:
Tiếp tục phụ đạo, bồi dưỡng học sinh. Thường xuyên rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
Tiếp tục ủng hộ giúp đỡ bạn nghèo đến trường.
Thực hiện tốt các nội quy của truờng, lớp, liên đội đề ra.
Thực hiện tốt an toàn giao thông.
Thực hiện tốt viẹc phòng chống dịch cúm AH1N1.
Thi đua đạt nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22 / 12; Ngày Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 03 / 02.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc