Giáo án lớp 2 tuần 16

CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Hiểu: Từ ngữ: Cún Bông, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, thân thiết.

 - Nội dung: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.

 2. Kĩ năng:

 - Học sinh đọc đúng nội dung bài, ngắt nghỉ đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Trả lời được các câu hỏi ở SGK.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức chăm sóc vật nuôi trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy học:

GV:Tranh SGK, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc.

HS: SGK

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhận xét, HD học ở nhà.
- 2 em trả lời
- Lắng nghe
* Bài 1. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
- 2 em nêu y/c
- Trao đổi theo cặp đôi.
- Đại diện các cặp trình bày. 
Nhận xét.
- 2 em nêu
* Bài 2. Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó.
- 2 em nêu y/c, quan sát mẫu.
- Làm bài theo nhóm 6 em.
- Các nhóm trình bày.
Nhận xét
- 5 em đọc trước lớp. 
* Bài 3. Viết tên các con vật trong tranh.
- Nêu y/c, quan sát tranh SGK.
- Viết tên các con vật theo thứ tự vào vở bài tập 
- 5 em đọc trước lớp.
Nhận xét.
HSKG nêu 1 số đặc điểm của một số con vật vừa viết.
- 2 em nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chính tả ( 32 )
TRÂU ƠI !
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS nghe viết chính xác, trình bày đúng nội dung bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập 2, 3 SGK.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng nghe, viết chính xác. Nối các nét chữ đều, đẹp.
3. Thái độ:
- HS cẩn thận, nắn nót khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Bảng phụ chép sẵn bài viết
 HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ. Nêu y/c
 Bổ sung.
 2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài.
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
 a. Hoạt động 1: HD viết bài.
 * HD viết bài ở bảng con.
Treo bảng phụ, hd
Gạch chân, y/c viết bảng con
Bổ sung.
* HD viết bài vào vở.
GV đọc từng cụm từ.
HDHS dùng bút chì
Khen ngợi HS viết đẹp, HS có tiến bộ.
 b. Hoạt động 2: HD làm bài tập.
- HDHS làm miệng theo cặp đôi.
Bổ sung, kết luận, khắc sâu ND.
- HD làm bài vào vở nháp theo nhóm (giao cho mỗi nhóm 1 ý)
Theo dõi
Bổ sung, kết luận.Khắc sâu quy tắc viết chính tả.Giải nghĩa một số từ.
- HD viết bài vàoVBT.
Y/c HS tìm từ chỉ đặc điểm ở các từ trên
3. Củng cố:
Nhận xét chung giờ học
4. Dặn dò:
HD học ở nhà. 
- Viết bảng con: luỹ tre, múi cam..
Nhận xét
- Lắng nghe
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần, 2 em đọc lại, nêu nội dung bài viết.
- Tìm chữ khó viết, đọc và viết bảng con: cày ruộng, quản công, ngoài.
Nhận xét.
- 2 em nêu cách trình bày, quy định khi viết.
- Nghe, nhẩm viết bài vào vở.
- Soát lỗi
- Bình chọn bài viết đẹp, bài có tiến bộ.
Nhận xét
* Bài 2. Tìm tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc au?
- 2 em nêu y/c
- Trao đổi theo cặp
- 4 em đại diện nêu
Nhận xét.
*Bài 3. Tìm những tiếng thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Nêu y/c
- Trao đổi theo y/c
+ Nhóm KG làm ý a.
+ Nhóm TB, y làm ý b.
- Đại diện các nhóm chữa bài.
Nhận xét
2 em KG đặt câu với một số từ.
- Viết bài đã làm vào vở bài tập.
- 1 em HSKG tìm và nêu.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học
- Lắng nghe, ghi nhớ
 Soạn:Ngày 8 tháng 12 năm 2010
Giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn( 18)
 KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- Dựa vào câu văn mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen ngợi.
- Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà.
	- Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày.
 2. Kĩ năng:
 - Có kĩ năng nghe, nói, viết.
 3. Thái độ:
 Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong nhà.
II Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT 3.
	HS : VBT
III Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT3 tuần 15 ( đọc bài viết về anh, chị, em ruột )
- GV nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức 
a. Hoạt động 1: Đặt câu khen ngợi
- HDHS làm bài vào VBT.
Theo dõi, HD.
Bổ sung, khắc sâu nội dung bài.
+ Lời giải : 
 Chú Cường khoẻ quá!
 Lớp mình hôm nay mới đẹp làm sao!
 Bạn Nam học thật giỏi.
b. Hoạt động 2: Kể về con vật nuôi:
-HDHS làm miệng.
GV và HS nhận xét, kết luận người kể hay nhất. GDHS qua bài kể.
c. Hoạt động 3: Lập thời gian biểu
- HDHS làm vào VBT.
Treo bảng phụ
GV nhắc HS nên chú ý lập thời gian biểu đúng như trong thực tế.
GV theo dõi, HDHS yếu.
Bổ sung, khắc sâu ND, GDHS.
4. Củng cố:
GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà tập lập TGB
- 3 HS làm
- Nhận xét
-Lắng nghe
* Bài 1.Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu tỏ ý khen ngợi.
- 2 em nêu y/c
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét
* Bài 2. Kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
- 4, 5 HS nói tên con vật em chọn kể
- 1, 2 HS khá giỏi kể mẫu
- Cả lớp và GV nhận xét
- Nhiều HS nối tiếp nhau kể
Nhận xét
* Bài 3. Lập thời gian biểu buổi tối của em
- Cả lớp đọc thầm lại TGB của bạn Phương Thảo
- 1, 2 HS làm mẫu
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm
- 4, 5 HS đọc TGB vừa lập
Nhận xét.
- 2 em nhắc lại ND bài học.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Toán ( 80) 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng; ngày giờ.
 2. Kĩ năng:
 - HS có KN xem lịch.
 - HS làm đúng bài tập 1, 2.
 3. Thái độ:
 - HS tự giác học tập
II. Đồ dùng dạy và học:
 GV: Tờ lịch tháng
	- phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu y/c
- Một tháng có mấy tuần?
- Một tuần có mấy ngày?
Bổ sung.
2. Bài mới.
 2.1.Giới thiệu bài. 
Nêu mục tiêu của bài.
 2.2. HD làm bài tập.
* HDHS làm miệng.
Giao nhiệm vụ, HD
Bổ sung, khắc sâu ND bài.
* Đáp án.
- Em tưới cây lúc mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều? Tại sao?
- Em đang học ở trường lúc mấy giờ ?
Đồng hồ nào chỉ 8 giờ sáng?
- Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ?
- 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 18 giờ?
- Em đi ngủ lúc mấy giờ?
- 21 giờ còn gọi là mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 9 giờ tối?
* HDHS làm bài vào phiếu bài tập.
- Treo tờ lịch tháng 5
- Giao nhiệm vụ, HD
Bổ sung, kết luận.
3. Củng cố :
- Khắc sâu kiến thức bài
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
 HD học ở nhà.
- 1 em trả lời.
Nhận xét
- Lắng nghe.
* Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau?
2 em nêu y/c
Trao đổi theo nhóm đôi
Đại diện nhóm trả lời
Nhận xét.
- 5 giờ chiều
- Đồng hồ D. Vì 5 giờ chiều là 17 giờ
- 8 giờ sáng
- Đồng hồ A
- Lúc 6 giờ chiều
- 18 giờ
- Đồng hồ C
- 21 giờ
- 9 giờ tối
- Đồng hồ B
* Bài 2: nêu tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch tháng 5.
2 em nêu y/c
Làm bài vào phiếu.
Nhận xét
Trả lời câu hỏi ở ý b.
- 2 em nhắc lại ND bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thủ công (16
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE 
ĐI NGƯỢC CHIỀU
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm của biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Biết cách gấp cắt, dán biển báo giao thông có thể đường cắt chưa chuẩn, dán chưa thật cân đối.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết gấp, cắt, dán đúng quy trình, đúng mẫu. 
- HSKG gấp, cắt, dán được biển báo giao thông, đường cắt ít mấp mô, dán khá phẳng. 
 3. Thái độ:
 - HS yêu thích môn học.
 - HS thực hiện tốt luật ATGT ở mọi nơi.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Hình cắt, dán sẵn. Tranh quy trình.
- HS: kéo, giấy thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
 2.1. Giới thiệu bài.
 Nêu mục tiêu của bài.
 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a. Hoạt động 1. HD quan sát, nhận xét về biển báo giao thông cấm đi ngược chiều.
Cho HS quan sát biển báo cắt, dán sẵn.
Lắng nghe.
Bổ sung, kết luận- khắc sâu ND cần nhớ.
b. Hoạt động 2. HD các bước thực hiện:
Treo tranh quy trình, HDHS trả lời.
Nhắc lại các bước thực hiện.
+ gấp, cắt hình tròn và chân biển báo.
+ dán chân biển báo rồi dán hình tròn.
Bổ sung, khắc sâu quy trình thực hiện.
c. Hoạt động3. HD thực hiện, đánh giá.
 Quy định
Theo dõi, HD các nhóm làm
Đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn.
Bổ sung, khen ngợi cá nhân, nhóm có bài làm đẹp.HSKG có thêm phần sáng tạo.
 3. Củng cố: Y/c thực hiện.
Bổ sung, GDHS sau bài học.
 4. Dặn dò:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài giờ sau 
- Lấy đồ dùng môn học, tự kiểm tra của tổ.
- Lắng nghe.
* Nắm được đặc điểm của biển báo.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm trả lời. 
- Nhận xét, nêu đặc điểm của biển báo giao thông cấm đi ngược chiều.
* Nắm được các bước gấp , cắt, dán.
- Quan sát 
- 3 em nhắc lại cách thực hiện.
- Quan sát. HSKG nêu cách dán cân đối, trình bày đẹp.
Nhận xét.
* Thực hành gấp, cắt, dán theo các bước trên.
- Chuẩn bị giấy, kéo, hồ,…
- Thực hiện theo nhóm 2 em.
- Lựa chọn 1 số SP của nhóm lên nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Sinh hoạt (16)
SƠ KẾT TUẦN
I.Mục tiêu.
Nhận xét các hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
Qua nhận xét, đánh giá các em biết phát huy ưu điểm- khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
II.Nội dung:
 1. Nhận xét tuần:
 * Ưu điểm:
Các em ngoan, lễ phép với thầy cô và hoà nhã với bạn bè.
Đi học đều, đúng giờ và đa số các em có ý thức học tập.
Nhận thức nhanh, chăm chỉ học tập: ......................................................... Học tập có tiến bộ : ....................................................................................
Hăng hái phát biểu ý kiến: .........................................................................
Vệ sinh chung và riêng sạch sẽ, gọn gàng. Hát, tập thể dục đều.
 * Nhược điểm:
Chữ viết xấu, học tập tiến bộ chậm : .........................................................
Mất trật tự trong lớp: .................................................................................
 2. Phương hướng:
Thực hiện tốt các nội quy của truờng, lớp, liên đội đề ra.
Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1.
Rèn chữ viết để chuẩn bị thi chữ viết đẹp cấp trường.
Thực hiện tốt ATGT, giúp bạn nghèo…
Tiếp tục thi đua đạt nhiều hoa điểm tốt.
Nhận xét của tổ trưởng chuyên môn.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctuan 16.doc
Bài giảng liên quan