Giáo án Lớp 2 Tuần 24, 25 chuẩn

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .

- Hiểu ND : Khỉ kết bạn với Cá Sấu ,bị Cá Sâu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn . Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn (trả lời được CH 1,2,3,5).

- HSKG: Trả lời được CH4.

- GDKNS:-Ra quyết định; Ứng phó với căng thẳng ; Tư duy sáng tạo.

 

doc36 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 24, 25 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả đồ vật.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
- HSKT làm một trong hai đề
II. Đồ dùng dạy học:
 	 GV Nội dung ụn tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học :
	1.ễn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nờu dàn bài chung về văn tả đồ vật?
	3.Bài mới:
a. Giới thiệu - Ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em.
Bài làm
Vớ dụ : Tả cỏi đồng hồ bỏo thức.
a)Mở bài : Năm học vừa qua chỳ em đó tặng em chiếc đồng hồ bỏo thức.
b)Thõn bài : 
- Đồng hồ hỡnh trũn màu xanh, đế hỡnh bầu dục, mặt trắng, kim giõy màu đỏ, kim phỳt, kim giờ màu đen, cỏc chữ số to, rừ ràng, dễ đọc,
- Kim giõy thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra õm thanh “tớch, tắc, tớch, tắc” nghe vui tai.
- Kim phỳt chậm chạp hơn. Cậu Kim giõy đi đỳng một vũng thỡ kim phỳt bước đi được một bước.
- Kim giờ là chậm chạp nhất, hỡnh như anh ta cứ đứng nguyờn chẳng muốn hoạt động chỳt nào.
- Đến giờ bỏo thức chuụng kờu “Reng!...Reng!...thỳc giục em trở dậy, đỏnh răng, rửa mặt, ăn sỏng rồi đi học.
c)Kết luận : Đồng hồ rất cú ớch đối với em. Em yờu quý và giữ gỡn cẩn thận.
Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài làm
Vớ dụ : Chọn đoạn mở bài.
Em đó được thấy rất nhiốu đồng hồ bỏo thức, nhưng chưa thấy cỏi nào đẹp và đặc biệt như cỏi đồng hồ chỳ em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chỳ hứa tặng em một mún quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, chỳ đó mua tặng em chiếc đồng hồ này. 
	4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tuần 25 Âm nhạc
Tiết 25: Ôn tập 2 bài hát:
Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tham gia tập biểu diễn bài hát. 
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ễn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.
- Ôn bài Trên con đường đến trường.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi Rồng rắn lên mây. 
- HS thực hiện chơi kết hợp hát bài hát.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân. 
- Cho HS tập biểu diễn kết hợp với vận động (hoặc múa đơn ca )
- HS thực hiện theo từng nhóm hát ôn theo hình thức biểu diễn.
- Cả lớp và GV nhận xét các nhóm biểu diễn. 
- Nhận xét các nhóm hát. 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 16 thaựng 02 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự sáu, ngaứy thaựng 02 naờm 2013(Chuyển dạy /01/ 2013 ) 
 Tuần 25 Toán
 Tiết 125: Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian :giờ, phút .
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút.
- HS làm BT1. BT2,3. 
II. Đồ dùng dạy học:
 	GV- Mô hình đồng hồ. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1.ổn định tổ chức: - Học sinh hỏt
	2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu đặt đồng hồ chỉ 10 rưỡi , 11 gìơ 30 phút.
- HS thực hiện. 
- Nhận xét cho điểm. 
	3. bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài tập:
*Bài 1: HS làm BT. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Xem tranh vẽ rồi chỉ mấy giờ trên đồng hồ ?
- HS quan sát tranh và trả lời 
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ A chỉ 4 giờ 15 phút. 
- Đồng hồ B chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ B chỉ 1giờ 30 phút. 
- Đồng hồ C chỉ mấy giờ ?
- Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15 phút.
- Đồng hồ D chỉ mấy giờ ?
- Nhận xét kết quả đúng.
- Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30 phút.
*Bài 2 : 
- Làm bài vào vở.
- Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào ?
a. An vào học lúc 13 giờ 30 phút ?
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát các hình. 
- Đồng hồ a.
b. An ra chơi lúc 15 giờ ?
- Đồng hồ d.
c. An vào học tập lúc 15 giờ 15 phút.
- Đồng hồ b. 
e. An tưới rau lúc 5 giờ 30 phút chiều.
- Đồng hồ c
g. An ăn cơm lúc 7 giờ tối .
- Thu chấm bài nhận xét.
- Đồng hồ g.
*Bài 3: 
- 3 HS lên bảng.
- Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ 
- 2 giờ, 1 giờ 30phút, 6 giờ 15phút, 5 giờ rưỡi
- Học sinh thực hành quay kim đồng hồ.
- GV cùng lớp nhận xét.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 25 Chính tả:( Nghe viết)
 Tiết 50: Bé nhìn biển
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. 
- Làm được BT( 2) a/b ,hoặc BT ( 3) a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch, chuồn . . . 
III. Các hoạt động dạy học:
	1.ổn định tổ chức: - Học sinh hỏt
	2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho h/s viết. 
- Cả lớp viết bảng con: chịu, trói
- Nhận xét bài viết của HS. 
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe viết:
c. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài Bé nhìn biển. 
- 2 HS đọc lại. 
- Bài cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ?
- Biển rất to lớn có những hành động giống như con người.
- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
- 4 tiếng .
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào ?
 - Nên viết từ ô thứ 3 hay thứ tư từ lề vở. 
- GV đọc cho HS viết:
- HS viết bài.
- Theo dõi nhắc nhở h/s yếu.
- Đọc cho HS soát lỗi 
- HS tự soát lỗi. 
d Chấm chữa bài:
- Đổi chéo vở kiểm tra .
- Chấm 1 số bài nhận xét. 
đ. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2 : - Tìm tên các loài cá ?
- HS đọc yêu cầu. 
- Tổ chức cho h/s thi đua.
- HS thực hiện trò chơi. 
a. Bắt đầu bằng ch ?
- Cá chim, chép, chuối, chày. . . 
*Bài 3(lựa chọn) Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr có nghĩa như sau :
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng.
- Em trai của bố ?
- Chú 
- Nơi êm đến học hàng ngày ?
- Trường 
- Bộ phận cơ thể người dùng để đi ?
- Nhận xét cho điểm.
- Chân 
	4. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tuần 25 Tập làm văn
Tiết 25: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1,BT2).
- Quan sát tranh về cảnh biển ,trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT3).
Cỏc KNS– BT1,2
-Giao tiếp: ứng xử văn húa
-Lắng nghe tớch cực 
II. Đồ dùng dạy học:
 	GV- Tranh minh hoạ cảnh biển
III. Các hoạt động dạy học:
	1.ổn định tổ chức: - Học sinh hỏt
	2. Kiểm tra bài cũ:
- 2-3 cặp đứng tại chỗ đối thoại, 1 em câu phủ định , 1 em đáp câu phủ định. 
- HS1 : Cậu đã bao giờ nhìn thấy con voi chưa?
- HS2 : Chưa bao giờ. 
- GV nhận xét cho điểm.
- HS1: Thật đáng tiếc. 
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: KN: Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đỏp lời đồng ý theo tỡnh huống
(Miệng) Đọc lời đối thoại sau. Nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lời đối thoại.
- Hà cần nói với thái độ thế nào ?
- Lời Hà lễ phép. 
- Bố Dũng nói với thái độ thế nào ?
- Lời bố Dũng niềm nở. 
- Yêu cầu từng cặp HS đóng vai thực hành đối đáp. 
- HS thực hành theo cặp.
- Nhắc lại lời của Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng ?
- Cháu cảm ơn bác. 
- Cháu xin phép bác. 
*Bài 2 KN: Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đỏp lời đồng ý theo tỡnh huống.
(miệng) Nói lời đáp trong những
- HS đọc yêu cầu.
đoạn đối thoại sau ?
a. Hương cho tớ mượn cục tẩy nhé?
- HS thực hành đóng vai đáp lời đồng ý theo nhiều cách sau :
- ừ.
- Cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé ....
b. Em cho anh chạy thử cái tàu thuỷ của anh nhé? 
- Vâng. 
- Em ngoan quá !. . . 
*Bài 3(Miệng) quan sát tranh và trả 
- HS đọc yêu cầu. 
lời câu hỏi .
- HS quan sát tranh.
- Đọc kĩ 4 câu hỏi viết ra nháp. 
- Gọi HS trả lời.
- HS tiếp nối nhau trả lời. 
a. Tranh vẽ cảnh gì ?
a. Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời mọc. 
b. Sóng biển như thế nào ?
b. Sóng biển nhấp nhô. 
c. Trên mặt biển có những gì ?
c. . . những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang trao lượn 
d. Trên bầu trời có những gì ?
 - GVnhận xét cho điểm.
d. Mặt trời đang dâng lên những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đám hải âu bay về phía chân trời 
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 25 Tiết 25 : Sinh hoạt lớp
 Nhận xét trong tuần 
I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp : 
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Chuẩn bị :
 - HS: Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III . Các hoạt động dạy học :
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3tiết mục 
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
Sơ kết :
- Đạo đức : ...
Học tập : ............................................
 - Nề nếp ; Chuyên cần:
..
- Các hoạt động tự quản : ....
- Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục - vệ sinh : ..
..Đề nghị : + Tuyên dương :
.....
.
 + Nhắc nhở :
.
 - Lấy biểu quyết bằng giơ tay.
c ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần hoặc tháng .
4. Phương hướng - Dặn dò : 
 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau:
- Duy trì các nền nếp của lớp.
- Duy trì phụ đạo HS yếu kém, BDHS khá giỏi,
- Khăc phục những tồn tại của tuần vừa qua.
 * GVCN: 
 - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
 - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
 - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp .
 - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp 

File đính kèm:

  • docTuan 24 -25.doc