Giáo án lớp 2 tuần 24

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ mới: trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cá Sấu giả rối, bội bạc và ngu ngốc. Khỉ tốt bụng, tin người nhưng khôn ngoan.

 2. Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt giọng người kể với lời nhân vật.

 3. Thái độ:

- Đối xử tốt với mọi người xung quanh, không nên sống giả rối, độc ác.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ ( SGK)

III. Hoạt động dạy học

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 hình vẽ trong SGK
- Theo dõi , nhận xét
 3. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS về học bài.
- 2 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Nghe
Bài 1 : Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu miệng.
- Nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu miệng.
Bài 3: Bài toán
- Nêu yêu cầu và tóm tắt.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải.
Một tổ có số học sinh là:
 40 : 4 = 10 ( học sinh )
 Đáp số : 10 học sinh.
Bài 4 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải.
Số thuyền để chở 12 khách là:
12 : 4 = 3 (Thuyền)
Đáp số : 3 thuyền
- Theo dõi
Bài 5: Hình nào đã khoanh vào số con hươu.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu miệng.
 + Hình A.
- Lắng nghe.
- Học bài ở nhà.
Luyện từ và câu:24
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ.
DẤU CHẤM - DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Nắm được tên và đặc điểm một số loài thú. Biết sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy.
 2. Kĩ năng: 
- Kể được tên và đặc điểm một số con vật, dùng dấu chấm, dấu phẩy phù hợp với đoạn văn đã cho.
 3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học tập..
II. Đồ dùng dạy- học: 
 GV: Bảng phụ kẻ bài tập3.Tranh ảnh một số loài thú.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS nói đáp bài tập giờ trước.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS nêu miệng
- Nhận xét ,sửa sai
- Hướng dẫn Hs hỏi đáp theo cặp
- Theo dõi,sửa sai
- GV gắn bảng phụ, hướng dẫn
- Gọi HS đọc lại yêu cầu
- Hướng dẫn làm vào vở BT
 - Theo dõi
 - Nhận xét
3. Củng cố: 
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài.
- 4 em thực hiện.
- Lớp nhận xét.
-Nghe
Bài 1: Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ chỉ đúng đặc diểm của nó.
- Nêu yêu cầu
- Nêu miệng
- Cáo.
- Gấu.
- Thỏ.
- Sóc.
- Nai.
- Hổ.
- Cáo tinh ranh.
- Gấu trắng tò mò.
- Thỏ nhút nhát.
- Sóc nhanh nhẹn.
- Nai hiền lành.
- Hổ dữ tợn.
Bài 2 : Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây.
- Nêu miệng
a. Dữ như Hổ.
b. Nhát như Thỏ
c. Khoẻ như Voi.
d. Nhanh như Sóc.
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở BT.
- 1 số trình bày.
- Thứ tự điền: , . . , , 
- Lắng nghe.
- Nghe, ghi nhớ
Chính tả: ( Nghe- viết )48
VOI NHÀ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Nghe- viết chính xác một đoạn " Con voi lúc lắc vòi hướng bản Tun" trong bài: Voi nhà. 
 2. Kĩ năng: 
- Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn, trình bày bài viết sạch đẹp. Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x; ut/ uc.
 3. Thái độ: 
- Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Bảng phụ chép bài tập 2.
 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từ: bút máy, sút bóng, xúc đất, múc nước.
- Kiểm tra, chỉnh sửa.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
 a.Hướng dẫn viết bảng con
- Đọc bài viết.
+ Câu nào trong bài có dấu gạch ngang và dấu hai chấm? 
- Đọc từ khó: huơ, quặp, Tun, lúc lắc, mũi xe.
- Kiểm tra, chỉnh sửa.
b. Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- Đọc từng câu.
- Đọc lại bài.
- Theo dõi, biểu dương
c. Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Gọi hs làm bài trên bảng
-GV nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS viết chữ đẹp.
4. Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp.
- 2 em lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con.
-Nghe
-Nghe
- 2 em đọc bài.
- HS trả lời
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Bình chọn bài viết đẹp theo nhóm
- Lắng nghe.
Bài 2: a. Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống.
- Nêu yêu cầu
- 1 Hs lên bảng làm, lớp làm vào sách.
+ sâu bọ, xâu kim.
 + củ sắn, xắn tay áo.
 + sinh sống, xinh đẹp.
 + xát gạo, sát bên cạnh
- Lắng nghe.
- Rèn thêm chữ viết ở nhà.
Soạn: Ngày20/2/2011
Giảng: Thứ sáu 25 tháng 2 năm 2011
Toán: 120
BẢNG CHIA 5.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Biết lập bảng chia 5.
 2. Kĩ năng: 
- Lập được bảng chia 5, học thuộc bảng chia và vận dụng vào làm bài tập.
 3. Thái độ: 
- Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV + HS : 5 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò	
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng chia 4
3. Dạy bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a. Ôn phép nhân 5.
- Sử dụng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn, gợi ý để học sinh nêu và tính kết quả phép tính nhân.
5 x 3 = 15
b. Giới thiệu phép chia 4.
- Trên các tấm bìa có 15 chấm tròn, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
15 : 5 = 3
c. Lập bảng chia 5.
- Hướng dẫn lập bảng chia 5 từ bảng nhân 5.
 5 : 5 = 1
10 : 5 = 2
15 : 5 = 3
20 : 5 = 4
25 : 5 = 5
30 : 5 = 6
35 : 5 = 7
40 : 5 = 8
45 : 5 = 9
 50 : 5 = 10
d. Thực hành:
-Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS nêu miệng
- Nhận xét , chốt lại ý đúng
Gọi HS nêu yêu cầu
Hướng dẫn nêu cách giải
Gọi HS làm vào vở
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Gv ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt.
- 5 bông hoa : 1 bình.
- 15 bông hoa :..? bình.
- Kiểm tra, chỉnh sửa
4. Củng cố: 
 - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: “Một phần năm” 
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- 3 em đọc.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát nêu phép nhân và tính kết quả 
- Lớp nx.
- Nêu các phép chia trong bảng chia 5 từ bảng nhân 5.
- Đọc đồng thanh, cá nhân bảng chia 5. 
Bài 1: Số.
- Nêu yêu cầu
- Làm miệng
-Nhận xét
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt.
- Nêu cách giải.
- Làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
Bài giải.
Số bông hoa trong mỗi bình là :
15 : 5 = 3 ( bông hoa )
Đáp số : 3 bông hoa
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu và tóm tắt.
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
Bài giải.
Số bình cắm hoa có là :
15 : 5 = 3 ( bình )
Đáp số : 3 bình.
- Nêu nội dung bài học.
- Lắng nghe.
- Nghe, ghi nhớ
Tập làm văn: 24
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH -NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Biết đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản. Biết nghe và trả lời câu hỏi.
 2. Kĩ năng: 
- Đáp lời phủ định với tình huống giao tiếp. Nghe và kể lại được câu chuyện vui, nhớ và trả lời câu hỏi. 
3. Thái độ: 
- Biết giữ phép lịch sự trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Điện thoại.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tập 3.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Gv gọi HS nêu yêu cầu
Hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn thảo luận nhóm
- GV kết luận
* Khi trao đổi điện thoại phải thể hiện thái độ nhã nhặn, lịch sự.
-GV nêu yêu cầu
-Hướng dẫn hỏi đáp theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét ghi điểm
-GV đọc yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài
-Theo dõi, nhận xét
3. Củng cố: Hệ thống bài, giáo dục HS đáp lời phủ định thể hiện thái độ lịch sự, lễ phép. 
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Dặn HS thực hành những điều vừa học.
- 3 em đọc.
- Lớp nhận xét.
- Nghe
Bài 1: Đọc lại lời các nhân vật trong tranh sau:
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh SGK
- Thảo luận nhóm đôi.
- 2, 3 nhóm đóng vai trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Bài 2: Nói lời đáp của em.
a. Dạ thế ạ, cháu xin lỗi cô.
b. Thế ạ ? Lúc nào rỗi, bố mua cho con nhé.
c. Thế ạ? Mẹ nghỉ ngơi cho chóng khỏi, mọi việc con sẽ làm hết.
- Hỏi đáp theo nhóm 2.
- 2 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
Bài 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
+ Lần đầu tiên về quê, cô bé thấy cái gì cũng lạ.
+ Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi cậu anh họ: " Sao con bò này không có sừng hả anh?"
+ Cậu anh họ giải thích Bò không có sừng vì nhiều lý do, riêng con này không có sừng vì nó là con ngựa
+ Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con Ngựa
- Viết vào vở
- Một số em đọc bài
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hành ở nhà.
Thủ công:24
ÔN TẬP CHƯƠNG II. PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH.
( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Nắm được cách gấp, cắt, dán các hình đã học.
 2. Kĩ năng: 
- Gấp, cắt, dán được các hình đã học đúng quy trình, kỹ thuật, đẹp.
 3. Thái độ: 
- Yêu thích gấp, cắt, dán hình. 
 II. Đồ dùng dạy- học:
 HS: Giấy, kéo, bút màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học môn thủ công.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
 a. Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các hình đã học.
- Gọi HS nhắc lại các bài đã học trong chương gấp , cắt , dán
- Giao nhiệm vụ : Chọn và làm hoàn chỉnh một sản phẩm mà em thích.
- Theo dõi, giúp đỡ.
+ Đánh giá sản phẩm theo 3 mức.
- Hoàn thành tốt.
- Hoàn thành.
- Không hoàn thành. 
3. Củng cố:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: 
- Dặn học sinh về nhà thực hành thêm.
-Trưng bày lên bàn
- Nghe
- Nhắc lại nội dung bài.
+ Hình tròn: Gồm 3 bước gấp, cắt, dán.
+ Biển báo giao thông : 2 bước.
+ Thiếp chúc mừng : 2 bước.
+ Phong bì : 2 bước.
- Nghe
- Chọn gấp, cắt, dán hoàn chỉnh một sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Lắng nghe.
- Nhe, thực hiện
Sinh hoạt: 24 
SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu:
- Nhận xét các hoạt động trong tuần. Qua đó giúp học sinh nhận ra được những ưu nhược điểm để có hướng phấn dấu, sửa chữa.
II.Nội dung: 
Nhận xét các hoạt động trong tuần
 1. Hạnh kiểm: 
 - Nhìn chung các em ngoan, không có hiện tượng đánh nhau, nói tục.
	- Các em đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. 
	- Nền nếp: Duy trì tốt mọi nền nếp của trường, của lớp đề ra.
 2. Học tập: 
 - Các em có ý thức học tập nhiều em có tiến bộ rõ rệt như : Ánh, Quyên
 - Học sinh học bài và làm bài đầy đủ 
 3.Văn thể mĩ:
	- Thể dục vệ sinh thường xuyên sạch sẽ.
 4. Tồn tại: 
 - Chữ viết xấu: Quốc, Đức, Vũ
 II. Phương hướng tuần tới 
	- Duy trì tốt các nền nếp của lớp, của Đội. 
	- Đi học đều	đúng giờ.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp luôn sạch sẽ.

File đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc
Bài giảng liên quan