Giáo án Lớp 2 Tuần 29 chuẩn
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lòi nhân vật.
- Hiểu nội dung: - Nhờ quả đào, ông biết tính nét các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn ,khi bạn ốm .(trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
-GV Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK.
- HS
29: Hoa phượng I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT ,trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ , - Làm được BT2 (a/ b ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài tập 2a, giấy, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết bảng lớp, bảng con. - Nhận xét. - HS viết: Sâu kim, chim sâu, cao su, đồng xa, xâm lược. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc bài bài thơ. - 3, 4 học sinh đọc lại bài thơ. - Nội dung bài thơ nói gì ? - Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. - Cần trình bày thế nào? - HS phát biểu. - HS viết bảng con các từ ngữ . b. Viết chính tả: - HS viết:lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực - GV đọc, HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho h/s soát lỗi. - HS chữa lỗi. - Chấm, chữa bài. 3. Làm bài tập: *Bài 2(a) - HS đọc yêu cầu. - Bầu trời xám hay sám? - Yêu cầu h/s làm bài. - Cả lớp làm vào vở (chỉ viết những tiếng cần điền thêm âm hoặc vần.) - 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức 7 em Lời giải - Xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sấm sập, loảng choảng, sủi bọt, sxi măng. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tuần 29 Tiết Tập viết Bài 29: Chữ hoa: A(kiểu 2) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A – kiểu 2 (1dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ao (1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ ) , Ao liền ruộng cả(3). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ A kiểu 2 . III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con chữ Y hoa. - HS viết chữ y. - GV nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Quan sát nhận xét chữ A hoa kiểu 2: - Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? - 5 li - Gồm mấy nét là những nét nào ? - Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược. - Nêu cách viết chữ A kiểu 2? - N1: Như viết chữ o (ĐB trêmn ĐK 6, viết nét cong kín cuối nét uốn vào trong , DB giữa ĐK 4 và đường kẻ 5) - GV viết lên bảng nhắc lại cách viết. - N2: Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ o, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ u) ĐB ở ĐK 2 - HS theo dõi. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - HS đọc: Ao liền ruộng cả - Hiểu nghĩa của cụm từ . - ý nói giầu có ở vùng thôn quê - Nêu các chữ có độ cao 2,5li ? - A, l, g - Nêu các chữ có độ cao 1,5li ? - r - Nêu các chữ có độ cao 1 li ? - Còn lại - Nêu khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng ? - Bằng khoảng cách viết chữ o. - Dấu huyền đạt trên chữ ê, dấu - Nêu khoảng cách đánh dấu thanh ? nặng dưới chữ o, dấu hỏi trên chữ a - Nêu cách nối nét ? - Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o. - Yêu cầu viết bảng con. - HS viết bảng con. 4. Hướng dẫn viết vở: - Gọi h/s nêu yêu cầu viết. - HS nêu yêu cầu viết. - Yêu cầu h/s viết bài. - HS viết bài vào vở. - Theo dõi nhắc nhở h/s viết bài. 5. Chấm, chữa bài: - Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Tuần 29 Tiết Tiếng việt: Tăng cường Bài: 34 ễn Luyện từ và cõu giữa học kỡ II: I.Mục tiờu : - Củng cố cho HS những kiến thức về phõn mụn luyện từ và cõu giữa học kỡ hai. - Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II. Đồ dựng dạy học : GV: Nội dung ụn tập. III. Hoạt động dạy học : 1.ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a. Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập1: Đặt 3 cõu ghộp khụng cú từ nối? Bài tập2: Đặt 3 cõu ghộp dựng quan hệ từ. Bài tập 3 : Đặt 3 cõu ghộp dựng cặp từ hụ ứng. Bài tập 4 : Thờm vế cõu vào chỗ trống để tạo thành cõu ghộp trong cỏc vớ dụ sau : a/ Tuy trời mưa to nhưng ... b/ Nếu bạn khụng chộp bài thỡ ... c/ ...nờn bố em rất buồn. 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Vớ dụ: Cõu 1 : Giú thổi, mõy bay Cõu 2 : Mặt trời lờn, những tia nắng ấm ỏp chiếu xuống xúm làng. Cõu 3: Lũng sụng rộng, nước trong xanh. Vớ dụ: Cõu 1 : Trời mưa to nhưng đường khụng ngập nước. Cõu 2 : Nếu bạn khụng cố gắng thỡ bạn sẽ khụng đạt học sinh giỏi. Cõu 3 : Vỡ nhà nghốo quỏ nờn em phải đi bỏn rau phụ giỳp mẹ. Vớ dụ: Cõu 1 : Trời vừa hửng sỏng, bố em đó đi làm. Cõu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đó lờn chuồng. Cõu 3 : Tiếng trống vừa vang lờn, cỏc bạn đó cú mặt đầy đủ. Vớ dụ: a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đỳng giờ. b/ Nếu bạn khụng chộp bài thỡ cụ giỏo sẽ phờ bỡnh đấy. c/ Vỡ em lười học nờn bố em rất buồn. - HS chuẩn bị bài sau. Tuần 29 Tiết Âm nhạc Bài 29: Ôn tập bài hát: Chú ếch con I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1. Tập hát lời 2. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạđơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS hát bài: Hoa lá mùa xuân. - HS hát bài hát. b. Bài mới. 1. Hoạt động 1: - Ôn tập lời 1 - Học lời 2 của bài : Chú ếch con . - Ôn tập lời 1 (GV theo dõi sửa cho học sinh) - Học lời 2 bài hát - Tập hát cả hai lời, dùng nhạc cụ gõ đệm theo. 2. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát. - Các nhóm thi đua nhau biểu diễn - Tập hát nối tiếp cả 2 lời của bài hát. 3. Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới -HS nghe hình tiết tấu của câu hát 1 (câu 3) - GV gõ thanh phách. - Hát giai điệu bài hát : Chú ếch con theo lời mới. - Cuối tiết cho cả lớp hát lại bài: Chú ếch con và cùng gõ nhạc đệm C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Về nhà tập hát cho thuộc. . Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 16 thaựng 3 naờm 2013 Ngaứy giaỷng: Thửự sỏu, ngaứy 22 thaựng 3 naờm 2013 (Chuyển dạy / / 2013 ) Tuần 29 Tiết Toán Bài 145 : Mét I. Mục tiêu: - Biết mét là đơn vị đo độ dài , biết đọc , viết kí hiệu đơn vị mét . - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : đề -xi -mét, xăng –ti – mét. - Biết làm phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - HSKT BT1. - BT2, BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Thước mét. - 1 sợi dây dài khoảng 3m. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu đọc 2 cm; 4 cm. - HS đọc. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Ôn tập kiểm tra - Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm - Cho HS chỉ trên thước . - Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm. - HS thực hành vẽ trên giấy . - Hãy chỉ ra trong thực tế các vật có độ dài khoảng 1dm? - 1 HS nêu các vật có độ dài 1 dm. 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (m) a. HDHS quan sát các thước mét có vạch chia từ 0 – 100. - HS quan sát.- Đo dài từ vạch 0 đến vạch 100 lầ 1met. - GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m. (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100) - Độ dài đoạn thẳng là 1mét. - Mét là một đơn vị đo đọ dài. Mét viết tắt là m. - Cho HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. - Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm - Dài 10 dm - Một mét bằng 10dm - 1m = 10dm - 10dm = 100cm - Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước m. - Từ vạch 0 đến vạch 100. - HS xem tranh vẽ sách toán 2. 3. Thực hành: *Bài 1: HSKT làm BT. - HS nêu yêu cầu. - HD làm bài. - HS làm bảng con. - Nhận xét kết quả đúng. -1dm = 10cm 100cm = 1m - 1m = 100 cm 10dm = 1m *Bài 2: Tính. - 1 HS làm vào vở. 1HS lên bảng . - Viết đủ tên đơn vị - 17m + 6m = 23m 15m - 6m = 9m; 8m + 30m = 38m 74m - 59m = 15m - Yêu cầu h/s làm bài. 47m + 18m = 65m; 38m -24m = 14m - Nhận xét chữa bài. *Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu - HD làm bài. - HS theo dõi. a. Cột cờ trong sân trường cao 10m b. Bút chì dài 19cm c. Cây cau cao 6m - Thu vở chấm bài nhận xét. d. Chú tư cao 165cm C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Tuần 29 Tiết Tập làm văn Bài 29 Đáp lời chia vui. Nghe- trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể( BT1). - Nghe GV kể , trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lần lượt lên bảng đối thoại. - Nhận xét cho điểm. - 1 em nói lời chia vui (chúc mừng) 1 em đáp lời chúc mừng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: (Miệng) Nói lời đáp của em - 1 HS đọc yêu cầu. trong các trường hợp sau. - 2 HS thực hành nói lời chia vui. - HD HS làm. - Lời đáp theo hướng dẫn a. a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ? - HS1: Cầm bó hoa trao cho HS 2 nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc mừng ngày sinh của bạn. - Phần b, c tương tự. - Rất cảm ơn bạn/ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình. - Nhiều HS thực hành đóng vai các tình huống a,b,c. b. Năm mới... chóng lớn. - Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ. c. Cô rất mừng... năm học tới - Chúng em cảm ơn cô. Nhờ cô dậy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng ...lời cô dạy... *Bài 2(miệng)Nghe kể trả lời câu hỏi. - 1HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu quan sát hình. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ đọc kĩ 4 câu hỏi. - Kể lần 1 : Yêu câu HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới tranh. - HS nghe kể chuyện. - Kể lần 2: Vừa kể vừa gt tranh. - Kể lần 3: không cần kết hợp tranh. - GV treo bảng phụ nêu lần lượt 4 câu hỏi. - Gọi h/s trả lời. - Vì ông lão nhặt cây hoa ..nở hoa - Nở những bông hoa to thật lỗng lồng - ..cho nó đổi vẻ đẹp...cho ông lão. - Vì đêm là lúc yên tĩnh ..của hoa. - 1,2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Ca ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách ...sóc nó. C. Củng cố dặn dò: - Thực hành hỏi đáp chia vui. - Nhận xét tiết học. Tiết 29: Sinh hoạt tập thể
File đính kèm:
- Tuan 29 .doc