Giáo án Lớp 2 tuần 29 - Trường tiểu học xã Hua Nà

Tiết 1: Toaựn *

Ôn: Các số từ 111 đến 200

I. Mục tiêu:

- Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.

- Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200.

- So sánh được các số từ 111 đến 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200.

- Đếm được các số trong phạm vi 200.

II. Đồ dùng:

- VBT Toán

 

doc47 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 tuần 29 - Trường tiểu học xã Hua Nà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tứ giác ( xem hình vẽ
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bảng lớp
- 2 học sinh nêu
- HS đọc số rồi so sánh điền dấu: 
567 < 569
- Vì chữ số hàng đơn vị:7 < 9.
- 375 > 369 
- vì chữ số hàng chục: 7 > 6
* HS nêu yêu cầu,quan sát bảng.
- HS làm bảng, chữa bài.
Viết 
trăm
chục
đơnvị
Đọc số
815
8
1
5
307
3
0
7
475
4
7
5
900
9
0
0
chín trăm
802
8
0
2
* HS nêu yêu cầu, nhận xét dãy số
- HS làm bảng
a, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000
b, 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 1000
c, 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218,219, 220
d, 693, 694, 965, 696, 697, 698, 699,700, 701
- HS nêu yêu cầu, cách so sánh
- HS làm bài, chữa.
 543 < 590 342 < 432
 670 897
 699 < 701 695 = 600 + 95
- HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa.
+ 299, 420, 875, 1000
- HS nêu yêu cầu, quan sát hình
- HS thực hành
._________________________________________
Tiết 2: Đạo đức
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
___________________________________________
Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết)
Hoa phượng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viét chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ Hoa phượng.
- Làm được BT(2) a/ b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, Phiếu bài tập
- HĐ cá nhân, cả lớp.
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra: 
- Viết bảng: xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu.
- Nhận xét, chữa, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe - viết: 
- GV đọc bài viết.
- Nêu nội dung bài thơ?
- Tìm các dấu câu trong bài?
- Luyện viết các tiếng dễ lẫn.
+ Nhận xét, chữa.
- GV đọc bài.
- Chấm, chữa bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2. Điền vào chỗ trống:
- HD làm bài tập.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) s hay x: 
- Nhận xét, chữa.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Luyện viết các chữ sai chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
- 4 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Bài thơ là lời của bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự xuất hiện bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng.
- Cấc dấu câu trong bài: dấu chấm, dấu phẩy dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu chấm hỏi.
- HS viết bảng con: lấm tấm, chen lẫn, rừng rực, dãy phố, lửa thẫm,
- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát, chữa lỗi.
- HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.
- HS làm VBT - bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, chữa.
+ xám xịt, sà xuống, sát tận chân trời, xơ xác sầm sập, loảng xoảng, sủi bọt, sân xi măng.
________________________________________________________________
Ngày soạn: Ngày 24 tháng 3 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Sáng: Đ/C Ban soạn giảng
_____________________________________
Chiều 
Tiết 1: Tập làm văn *
Ôn: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
I. Mục đích yêu cầu:
+ Nghe GV kể chuyện Sự tích hoa dạ lan hương nhớ và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện. 
+ Hiểu nội dung câu chuỵên: Câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương chỉ toả hương thơm vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống và chăm sóc nó.
II. Chuẩn bị:
- HĐ nhóm 2, Cá nhân, cả lớp.
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra: 
- Đối thoại nói lời chúc mừng và đáp lại lời chúc mừng.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Nói lời đáp của em trong trường hợp
- GV: nói lời đáp của em trong trường hợp nào?
- Thực hành nói lời đáp của em.
- Nhận xét, chữa, khuyến khích HS nói lời chia vui & lời đáp chia vui theo nhiều cách khác nhau. 
Bài 2: Nghe KC và TLCH:
- Quan sát, nêu nội dung tranh.
- GV kể chuyện (3 lần)
- GV nêu câu hỏi, HD trả lời.
a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
b) Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
c) Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
d) Vì sao Trời lại cho cây hoa có 
hương thơm cào ban đêm?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng có - dặn dò:
- Nêu nội dung bài. 
- Tập kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu.
- Nói lời đáp chia vui.
- 2 HS thực hành làm mẫu.
- HS thực hành theo cặp. VD:
+ Năm mới chúc gia đình cháu mạnh khoẻ, làm ăn phát đạt. Bác chúc cháu học giỏi,.
+ Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới mạnh khoẻ, hạnh phúc.
- HS đọc yêu cầu.
- Cảnh đem trăng, 1 ông lão với vẻ mặt nhân từ, phúc hậu đang chăm sóc cây hoa.
- HS đọc 4 câu hỏi.
- HS nghe kể chuyện.
- HS dựa vào nội dung câu chuyện TLCH.
- Vì ông lão đã nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ngoài đường đem về trồng, hết lòng chăm sóc cho cây sống lại, nở hoa.
- Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông bằng cách nở những bông hoa thật to vầ lộng lẫy.
- Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão.
- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
- HS hỏi - đáp theo 4 câu hỏi trong SGK.
- 1 -2 HS tập kể lại câu chuyện.
Tiết 3: Toán *
Ôn: Mét
I. Mục tiêu: 
- Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét (m ). Làm quen với thước mét.
- Nắm được mối quan hệ giữa dm, cm và m.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ ( có nhớ ) trên số đo độ dài với đơn vị là mét.
- Bước đầu tập đo độ dài ( các doạn thẳng dài đến khoảng 3m ) và tập ước lượng theo đơn vị mét.
II. Đồ dùng: 
- Thước mét có vạch chia đến từng cm.
- 1 sợi dây dài khoảng 3m.
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra: 
- Đổi các đơn vị đo sau:
1dm = cm 20cm = dm
4dm = cm 70cm = dm
3dm = cm 80cm = dm
5dm = cm 90cm = dm
6dm = cm 50cm = dm
- Nhận xét, chữa, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Ôn tập kiểm tra:
- Xác định trên thước độ dài 1cm, 1dm.
- Vẽ độ dài 1cm, 1dm.
- Nêu các đồ vật có độ dài khoảng 1dm. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1. Số?
- HD làm bài.
- Nhận xét, chữa: Mối quan hệ giữa cm, dm, m.
Bài 2. Tính:
- GV ghi bảng, HD làm bài.
- Nhận xét, chữa: Phép tính với đơn vị đo m.
Bài 3. 
- HD tóm tắt, giải.
 Tóm tắt: 8cm
Cây dừa :I I 5cm
Cây thông:I I I 
 ?m 
- Nhận xét, chữa: 
Bài 4. Viét cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp
- HD làm bài.
- Nhận xét, chữa: Ước lượng khoảng cách.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhấc lại nội dung bài.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
1dm = 10cm 20cm = 2dm
4dm = 40cm 70cm = 7dm
3dm = 30cm 80cm = 8dm
5dm = 50cm 90cm = 9dm
6dm = 60cm 50cm = 5dm
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa.
1dm = 10cm 100cm = 1m
1m = 100cm 10dm = 1m
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa
17m +6m = 23m 15m - 6m = 9m
8m +30m = 38m 38m - 24m = 14m
47m +18m = 65m 74m - 59m =15m
- HS đọc bài, phân tích;
- HS tóm tắt, giải.
 Bài giải
Cây thông cao là:
 8 + 5 = 13 (m)
 Đáp số: 13m
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu, ước lượng, điền đơn vị thích hợp vào chỗ chấm.
a, - 10m b, - 19cm
c, - 6m d, - 165cm 
_______________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần
Sinh hoạt tuần 29
I. Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- Hoạt động văn nghệ.
- Phương hướng tuần sau.
 II. Cụ thể:
Nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Đạo đức: 
+ HS ngoan ngoãn biết đoàn kết với bạn bè, lễ phép với người lớn tuổi
- Học tập: 
+ Đi học đều, đúng giờ.
+ Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+ Có đầy đủ đồ dùng học tập.
+ Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái xây dựng bài.
+ Nhiều em có ý thức rèn chữ viết kết quả thi viết chữ đẹp cấp trường đạt Giải nhất: Vũ Nhung, Thảo, Mai, Ngọc, Phương Anh. Giải nhì: Giang, Ong Linh. Giải ba: Băng, Lê Dương.
- Thể dục - vệ sinh
+ Xếp hàmg nhanh nhẹn
+ Vệ sinh sạch sẽ đúng giờ.
* Tồn tại: 
- Một số em chưa có ýthức rèn chữ.
- Một vài em còn lười học.
Hoạt động văn nghệ:
- GV tổ chức cho HS múa hát giao lưu giữa các tổ, nhóm
- GV- HS nhận xét tuyên dương những cá nhân, tổ , nhóm có nhiều ý thức tốt.
 3. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm đã có trong tuần.
- Khắc phục mọi tồn tại 
- 
________________________________________________
Tiết 2: Thủ công
Làm vòng đeo tay 
( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm vòng đeo tay bàng giấy.
- Làm đợc vòng đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng tay do mình làm ra. 
II. Đồ dùng:
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Giấy thủ công ( giấy màu ), kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
 - Nêu quy trình làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát, nhận xét: 
- Giới thiệu mẫu.
- Vòng đeo tay được làm bằng gì?
- Vòng đeo tay có mấy màu?
- Để làm vòng đeo vừa tay cần có giấy màu có độ dài, muốn có giấy đủ độ dài các em cần phải làm gì?
- Để làm vòng đeo tay bằng giấy, em cần làm thế nào cho thành vòng?
3. Hướng dẫn mẫu: 
- Treo tranh quy trình, HD cách làm vòng đeo tay.
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2: Dán nối các nan giấy.
+ Bước 3: Gấp các nan giâý
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay. 
4. HD luyện tập:
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét đánh giá kết quả.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Nhắc lại nội dung tiết học. Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau thực hành làm vòng đeo tay
-1 HS nhắc lại: gồm 4 bớc:
+ Bước 1: Cắt thành cắt nan giấy.
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
+ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
+ Bước 4: Vẽ kim và số lên mặt đồng hồ.
- HS quan sát, nhận xét.
+ Vòng đeo tay được làm bằn giấy.
+ Có 2 màu khác nhau: màu đỏ và màu vàng.
+ Muốn giấy đủ độ dài, cần phải dán nối giấy.
+ Gấp 2 nan giấy lần lợt đè lên nhau.
- HS quan sát tranh quy trình làm vòng đeo tay.
- Cắt 2 nan giấy khác màu dài bằng nhau.
- Dán các nan giấy cùng màu thành 1 nan giấy dài 50 - 60 ô, rộng 1 ô. Làm 2 nan nh vậy.
- Dán đầu của 2 nan với nhau, gấp nan dọc đè lên nan ngang, sau đó gấp nan ngang đè lên nan dọc sao cho các nếp gấp sát với mép nan. tiếp tục như vậy cho đến khi hết 2 nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan lại để được sợi dây dài.
- Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy.
- HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
- HS thực hành cắt, gấp nan giấy thành vòng đeo tay.
 

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc