Giáo án Lớp 2 tuần 31 - Trường tiểu học xã Hua Nà

Tập đọc

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu nghĩa các từ: thờng lệ, tần ngần, chú cần vụ. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, vui chơi, học hành của thiếu nhi. Đặc biệt Bác đã trồng rễ cây để thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

- Đọc đúng: Thờng lệ, rễ, ngoằn, ngoèo,.Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng.

- Học tập đợc đức tính luôn quan tâm đến mọi ngời của Bác.

II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết câu khó đọc.

III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm.

 

doc27 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 tuần 31 - Trường tiểu học xã Hua Nà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c thực hành nội dung bài học. Giáo dục phép lịch sự, văn hóa trong giao tiếp. Yêu quý, kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng: - Tranh SGK. ảnh Bác Hồ.
III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
+ Bài 1: (Làm miệng).
- Phân tích yêu cầu.
- Giới thiệu và phân tích tình huống.
- Hớng dẫn từng nhóm thực hành đóng vai trớc lớp.
 ? Khi nào cần đáp lời khen ngợi? Đáp lời khen ngợi với thái độ nh thế nào?
- Chốt cách đáp lời khen ngợi: Đáp lời khen ngợi với thái độ niềm nở, vui vẻ, khiêm tốn, chân thành.
+ Bài 2: (viết).
- Phân tích yêu cầu. Giới thiệu ảnh Bác Hồ.
- Lu ý: Dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành một đoạn văn liền mạch tả về Bác Hồ.
- GV và lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn viết hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS thực hiện nói, đáp lời khen ngợi trong cuộc sống hàng ngày.
Lắng nghe.
1 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
Đọc các tình huống. Thảo luận theo yêu cầu. 
Nhều cặp HS thực hành nói đáp.
Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
1, 2 HS TB.
Nghe, ghi nhớ.
1 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
Quan sát ảnh Bác Hồ.
Mở SGK: 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời.
Trả lời cho nhau nghe thành đoạn văn.
GV và lớp nhận xét, đánh giá.
Làm bài vào vở.
Nhiều HS tiếp nối đọc bài của mình.
Tập viết
Chữ hoa N (Kiểu 2)
I. Mục tiêu: : Giúp HS:
- Nắm cấu tạo, cách viết chữ hoa N (Kiểu 2). Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng Ngời ta là hoa đất.
- Biết viết chữ hoa N (Kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ. Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. Rèn kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp. 
- HS có thói quen viết nắn nót, cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, phấn màu, vở tập viết. 
III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ: Viết: M, Mắt.
2/ Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) HD viết chữ hoa N (Kiểu 2): 
- Giới thiệu chữ mẫu.
- HD quan sát, phân tích: 
Chữ gồm mấy nét? Là những nét nào? 
- GV viết mẫu chữ N (Kiểu 2) trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. 
- GV nhận xét, uốn nắn.
 c) HD viết cụm từ ứng dụng: 
- Giới thiệu cụm từ: Ngời ta là hoa đất. 
- Cụm từ này nói lên điều gì? 
- Giảng nghĩa cụm từ. 
- HD quan sát, nhận xét:
Những con chữ nào cao 2,5 ly? Con chữ t cao bao nhiêu? Con chữ đ cao bao nhiêu? Các con chữ còn lại cao bao nhiêu? 
 Khoảng cách giữa các chữ khoảng bao nhiêu? 
 Chữ nào viết hoa? Vì sao? - Viết mẫu chữ Ngời trên dòng kẻ, kết hợp HD cách viết. Lưu ý khoảng cách giữa chữ N và chữ g.
- GV nhận xét, uốn nắn. 
 d) HD viết vở: 
- Chốt nội dung bài viết. HD tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm, chữa bài.
 3/ Củng cố: 
 - Nhắc lại cách viết chữ hoa N (Kiểu 2)? 
 - Nhận xét giờ học. 
2 HS TB lên bảng. Lớp viết bảng con. Nhận xét, đánh giá.
Nghe.
HS quan sát, đọc, nêu nhận xét.
1, 2 HS Y, TB.
HS viết trên bảng con. 
HS đọc CN, ĐT.
1 HS K, G.
Nghe
3, 4 HS TB, Y.
1, 2 HS K, G.
HS luyện viết trên bảng con 
Nêu yêu cầu tập viết: 1 HS TB
HS viết bài vào vở 
HS khá, giỏi viết thêm 1 dòng chữ N (Kiểu 2) cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
2, 3 HS TB
Toán
tiền việt nam 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đơn vị thờng dùng của tiền Việt Nam là đồng. Nhận biết 1 số loại giấy bạc loại 100 đ, 200 đ, 500 đ, 1000 đ.
- Bớc đầu nắm đợc quan hệ trao đổi giữa giá trị mệnh giá của các loại giấy bạc đó. Biết làm các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Có ý thức giữ gìn và sử dụng tiền.
II. Đồ dùng: Các tờ giấy bạc, tiền xu các loại trên.
III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ HĐ 1: Giới thiệu các loại tiền trong phạm vi 1000.
- GT từng loại giấy bạc (tiền xu).
- GT: Đơn vị thờng dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- MR: Còn nhiều loại tiền có mệnh giá cao hơn (lớp trên sẽ học). Đơn vị của các loại tiền ở các nớc trên thế giới là khác nhau.
- Giới thiệu mối quan hệ giữa các mệnh giá.
+ HĐ 2: Thực hành.
- Bài 1:
Khắc sâu bằng phép tính:
 200 = 100 + 100.
- Bài 2:
Phân tích yêu cầu. Lu ý: Trớc hết cần thực hiện phép cộng các số tròn trăm. Chẳng hạn:
500 + 200 + 100 = 800 rồi TLCH của bài toán.
- Bài 3: 
HD HS trớc hết thực hiện các phép cộng số tròn trăm rồi so sánh kết quả.
- Bài 4: Lu ý HS viết đơn vị kèm theo kết quả.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Quan sát kĩ cả hai mặt của các loại tiền trên. Nêu nhận xét để phân biệt.
Nghe, ghi nhớ.
Nghe, quan sát.
HS quan sát, nhận biết đợc việc đổi 1 đồng tiền loại 200 đ ra loại 100 đ. Thực hành đổi.
Nêu yêu cầu bài tập.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nêu ý kiến.
Lớp nhận xét, đánh giá.
Nêu và phân tích yêu cầu.
Thực hiện theo hớng dẫn.
HS làm bảng lớp và bảng con.
Nhận xét, chữa bài.
Thể dục
Chuyền cầu- Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
I.Mục tiờu: Giúp HS:
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời. Ôn trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- Nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi chủ động. Rèn tác phong nhanh nhẹn, ý thức kỷ luật. 
- Có thái độ tự giác tập luyện, ý thức kỉ luật cao, có hứng thú và yêu thích môn học. Giỏo dục 4 tố chất: Nhanh, mạnh, bền, khộo.
II. Địa điểm; phơng tiện: Sân trờng, còi, bóng, vật đích, vợt và quả cầu.
III. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: Ngoài sân, cỏ nhõn, nhóm.
IV. Cỏc hoạt động dạy học: 
Nội dung
1. Mở đầu:- GV nhận lớp, nêu mục tiêu, nội dung giờ học.
KĐ: - Xoay các khớp.
 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
2. Cơ bản:
+ ễn 4 động tỏc cuối của bài thể dục phát triển chung.
- 1 HS TB nêu lại tên 4 động tỏc cuối.
- Cả lớp thực hành tập lại 4 động tỏc cuối của bài thể dục phát triển chung. 
- GV quan sát, sửa sai.
+ Ôn trò chơi: Chuyền cầu
- GV tổ chức cho từng đôi HS chuyền cầu theo nhóm đôi.
- Theo dõi H. thực hiện sửa động tác sai.
+ Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi. Gọi 2 H. chơi thử, lớp nhận xét.
- Chia lớp thành 3 tổ cho HS chơi theo tổ.
- Theo dõi H. chơi và nhận xét sửa sai.
3. Kết thúc:
 - Thả lỏng, hồi tĩnh.
 - Nhận xét, đánh giá giờ học.
 - Dặn dò chuẩn bị bài sau - Giải tán.
Định lựợng
1 - 2 phút
2 - 3 phút
1 - 2 
lần
5 - 6 phút
5 - 6 phút
2 - 3 phút
 Phương pháp tổ chức
Đội hình hàng ngang.
Lớp trưởng chỉ đạo.
Đội hình hàng dọc.
GV điều khiển.
Đội hình hàng ngang
Lớp trưởng chỉ đạo.
Đội hình tự do.
GV điều khiển.
Đội hình hàng dọc.
GV điều khiển.
Đội hình hàng ngang.
GV điều khiển.
Thực hành
luyện viết chữ hoa N (kiểu 2)
I. Mục tiờu: : Giúp HS
- Củng cố cách viết chữ hoa N (kiểu 2).
- Viết đỳng mẫu, đều nột và nối chữ đỳng quy định. Rốn kĩ năng viết chữ đỳng kĩ thuật, đẹp. 
- HS cú thúi quen viết nắn nút, cẩn thận. 
II. Đồ dựng dạy học: Chữ mẫu, phấn màu, vở tập viết.
III. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cỏ nhõn.
IV. Cỏc hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
 Viết N - Nớc. 
2/ Bài mới: 
 a) Giới thiờụ bài: 
 b) Ôn cách viết chữ hoa N (kiểu 2):
- GV nhận xột, uốn nắn. 
 c) HD viết vở: 
- Chốt nội dung bài viết. HD tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt, để vở.
- GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu kộm. 
- Chữa bài, nhận xét.
 3/ Củng cố: 
 - Nhắc lại cỏch viết chữ hoa N (kiểu 2)? 
 - Nhận xột giờ học. 
2 HS TB lờn bảng. 
Lớp viết bảng con.
Nhận xột, đỏnh giỏ.
1 HS TB lên bảng.
Lớp viết bảng con.
Nờu yờu cầu tập viết: 1 HS TB.
HS thực hành viết bài vào vở. 
2, 3 HS TB
Bồi dưỡng
Ôn TLV: đáp lời khen ngợi. tả ngắn về bác hồ.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố các kiến thức về tập làm văn đã học buổi sáng: cách đáp lời khen ngợi, cách tả ngắn về Bác Hồ. Hoàn thành bài tập.
- Biết đáp lời khen ngợi trong giáo tiếp thông thờng. Kể đợc về Bác Hồ bằng một đoạn văn ngắn. 
- Có thái độ tự giác học tập, có hứng thú và yêu thích môn học. Có thói quen đáp lời khen ngợi khi cần thiết. Giáo dục phép lịch sự, văn hóa trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: VBT.
 Bảng phụ chép BT cho HS K, G.
III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học: 
1. Ôn tập và kiểm tra kiến thức:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi về những nội dung đã học buổi sáng.
- TLCH: . Phải làm gì khi nhận đợc lời khen ngợi?
 . Đáp lời khen ngợi với thái độ nh thế nào?
 . Đáp lời khen ngợi có tác dụng gì?
* Lu ý: Cùng một tình huống nhng có nhiều cách đáp lời khen ngợi khác nhau.
2. Hoàn thành bài tập:
 HS tự làm bài trong VBT.
 GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
 Lu ý: Viết câu đúng, đủ ý, rõ nghĩa. Diễn đạt trôi chảy. Viết đúng chính tả.
 Nhận xét, chữa bài.
3. Bài tập bổ sung: Dành cho HS khá, giỏi.(làm trên phiếu học tập).
+ Bài 1: Đáp lời của em trong một số tình huống sau:
- Em quét lớp sạch đợc cô giáo khen.
- Em có nơ cài tóc đẹp đợc các bạn khen.
+ Bài 2: Tự nghĩ ra tình huống có lời khen ngợi và gọi bạn đáp lời khen. 
+ Bài 3: Nhìn ảnh Bác Hồ, nói 1 đoạn văn (4 - 5 câu) tả về Bác.
Hoạt động tập thể
nhận xét tình hình trong tuần
I. Mục tiờu: Giúp HS:
- Thấy được ưu, khuyết điểm tuần qua. Từ đó có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần sau.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Có thói quen phê và tự phê.
- Tự giác, tích cực học tập. Có ý thức phấn đấu vươn lên.
II. Nội dung:
1. Nhận xét tình hình trong tuần:
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua về các mặt hoạt động:
 Học tập Thể dục
 Đạo đức Vệ sinh
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết chung: Tuyên dương - Nhắc nhở.
2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật.
- Duy trì và nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. Nâng cao chất lượng đại trà. 
 Thanh Hải ngày 10 tháng 4 năm 2009.
 Ban giám hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc