Giáo án Lớp 2 tuần 33 - Trường tiểu học xã Hua Nà

 Tiết 2+3: Tập đọc

Bài 97+ 98: BÓP NÁT QUẢ CAM

I.Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5 - HS khá, giỏi trả lời được CH4)

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ chép câu khó hướng dẫn đọc.

- HĐ cá nhân, nhóm 2, 4. Cả lớp.

 

doc24 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 tuần 33 - Trường tiểu học xã Hua Nà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 cuối tuần
Sinh hoạt tuần 33 
I. Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- Hoạt động văn nghệ.
- Phương hướng tuần sau.
 II. Cụ thể:
Nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Đạo đức: 
+ HS ngoan ngoãn biết đoàn kết với bạn bè, lễ phép với người lớn tuổi
- Học tập: 
+ Đi học đều, đúng giờ.
+ Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+ Có đầy đủ đồ dùng học tập.
+ Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái xây dựng bài; ...........................................
+ Nhiều em có ý thức rèn chữ viết kết quả thi viết chữ đẹp: ..................................
- Thể dục - vệ sinh
+ Xếp hàmg nhanh nhẹn
+ Vệ sinh sạch sẽ đúng giờ.
* Tồn tại: 
- Một số em chưa có ý thức rèn chữ: ..................
- Một vài em còn lười học: .......................
Hoạt động văn nghệ:
- GV tổ chức cho HS múa hát giao lưu giữa các tổ, nhóm
- GV- HS nhận xét tuyên dương những cá nhân, tổ, nhóm có nhiều ý thức tốt.
 3. Phương hưng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm đã có trong tuần.
- Khắc phục mọi tồn tại.
- Học tập tốt chào mừng ngày 30 - 4 và 1- 5. 
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối năm.
 ________________________________________
Tiết 2: Thủ công
	Bài 33 : Ôn tập thực hành:
Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức đã học .
- Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích 
- Học sinh yêu thích làm đồ chơi .Yêu quý sản phẩm do mình tự làm ra 
II. Hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
B. Bài mới:
- Hệ thống kiến thức đã học .
- Kể tên những chương thủ công đã học trong chương trình thủ công lớp 2 .
- Thực hành :
- Trong chương 3( làm đồ chơi ). Em đã được học những bài làm đồ chơi nào?
- Em thích làm sản phẩm nào nhất
* Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
 - GV quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 
- Trưng bày sản phẩm :
- GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm của bạn 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Giao bài về nhà .
Chương 1 : Kĩ thuật gấp hình 
Chương 2 :cắt , gấp , dán hình 
Chương 3 :Làm đồ chơi 
- Học sinh nêu 
- Làm đồng hồ đeo tay 
- Làm vòng đeo tay 
- Làm con bướm
- Học sinh nêu
- Học sinh thực hành làm đồ chơi mà mình thích
- Học sinh trưng bày sẩn phẩm
.................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Bài 33: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt nam (BT3)
- Đặt được 1 câu chuyện ngắn với 1 từ tìm được trong BT3 (BT4)
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ BT1. Bút dạ, giấy khổ to làm BT3
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Kiểm tra bài cũ :
- Cho 1 HS làm BT1, 1 HS làm lại BT2, 
- Nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây :
- GV đính tranh.
- GV nhận xét chốt lại : công nhân, công an, nông dân, bác sĩ, lái xe, ngời bán hàng.
Bài tập 2: Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết :
- GV nhận xét
Bài tâp 3 : Trong các từ ngữ dưới đây, những từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta :
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm.
- GV nhận xét : anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù,
Bài tập 4 : Đặt câu với một từ tìm 
được trong bài tập 3:
- Chấm chữa bài
C. Củng cố, dặn dò : 
- Cho HS nêu lại những từ ngữ chỉ nghề nghiệp
- Nhận xét giờ.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu miêng cá nhân
- HS đọc yêu cầu. 
- HS trao đổi nhóm. Làm vào giấy khổ to.
- Đại diện lên trình bày.
- HS đọc yêu cầu. Lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm
- Một vài HS nêu lại.
.................................................................................................................................
_____________________________________________-
Tiết 4: Chính tả (Nghe- viết)
Bài 66: Lượm
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
- Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b.
- Giáo dục học sinhh biết làm những việc phù hợp với lứa tuổi.
II.Chuẩn bị: 
- Bảng phụ 
- HĐ cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 hs lên bảng viết , lớp viết bảng con các tiếng : chúm chím, hiền dịu, dễ thương, cô tiên,..
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe-viết
- Giáo viên đọc đoạn viết.
- Y/c hs nêu nội dung bài thơ.
- Hướng dẫn hs nhận xét bài chính tả.
- Y/c hs tìm từ khó 
- Y/c HS đọc và phân tích từ khó.
- Y/c HS viết từng từ vào bảng con.
- Hướng dẫn viết bài vào vở : Gv đọc.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài. (5 – 7 bài)
3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 2 a: 
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3 a: Thi tìm nhanh các tiếng
a. Chỉ khác nhau ở âm đầu s hay x
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS viết bảng con lại các từ ngữ đã viết sai
- Nhận xét giờ.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp theo dõi.
- 3 học sinh đọc lại .
- Hs nêu.
- 2 HS nhận xét.
- Nêu từ khó : loắt choắt, nghênh, nghênh,
- Đọc, phân tích từ khó
- Viết bảng con.
- Hs nghe viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi.
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống 
- Cho 2 hs lên bảng làm.
a. hoa sen, xen kẽ
 ngày xưa, say sưa
 cư xử , lịch sự
- Nêu yêu cầu
 a. nước sôi đĩa xôi
 ngôi sao xao xác
 cây si xi đánh giầy
 sào phơi áo xào rau
.
___________________________________________
Chiều 
Tiết 1: Toán *
Ôn: Ôn tập về phép cộng và trừ 
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về: Cộng, trừ nhẩm và viết ( Có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có ba chữ số)
- Giải toán về cộng, trừ và tìm số hạng chưa biết. Tìm số bị trừ chưa biết.
- Giáo dục học sinh ý thức học .
II. Hoạt động dạy - học: 
II. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra: VBT của học sinh
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Tính nhẩm:
- Cho học sinh làm miệng .
- Giáo viên ghi kết quả lên bảng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Bài 4: Tìm x
- Nêu tên gọi của thành phần chưa biết
- x là số bị trừ
- x là số hạng chưa biết
Bài 5: Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau
- Học sinh nêu yêu cầu .
- Làm VBT 
400 + 300 = 700 500 + 400 = 900 300 - 400 = 700 400 + 500 = 900
700 - 300 = 400 900 - 500 = 400
700 - 400 = 300 900 - 400 = 500
- Học sinh làm bài BC- BL
58 100 27 92
 + - + -
29 65 65 87
 87 35 92 5
- Nêu yêu cầu
a. Tìm số bị trừ 
 x - 45 = 32
 x = 32 + 45
 x = 77
b. Tìm số hạng chưa biết 
 x + 24 = 86 
 x = 86 - 24
 x = 62
- Học sinh nêu yêu cầu .phân tích đề .
- Học sinh trả lời 
 Tóm tắt 
Sáng bán : 325 lít
 Chiều nhiều hơn : 144 lít
 Chiều bán : . . . lít?
Bài giải
Buổi chiều bán được là:
 325 + 144 = 469 ( lít )
 Đáp số : 469 lít
_________________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp; nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt nam 
- Đặt được 1 câu chuyện ngắn với 1 từ tìm được trong 
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ BT1. Bút dạ, giấy khổ to làm BT3.
- VBT TV
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A . Kiểm tra bài cũ :
- Cho 1 HS làm BT1, 1 HS làm lại BT2, 
- Nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Ghi những từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây :
- GV đính tranh.
- GV nhận xét chốt lại
Bài 2: Viết thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết :
- GV nhận xét
Bài 3 : Gạch dưới những chỉ từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam ta :
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm.
- GV nhận xét : 
Bài 4 : Đặt câu với một từ tìm 
được trong bài tập 3:
- Chấm chữa bài
C. Củng cố, dặn dò : 
- Cho HS nêu lại những từ ngữ chỉ nghề nghiệp
- Nhận xét giờ.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Ghi vào VBT: công nhân, công an, nông dân, bác sĩ, lái xe, người bán hàng
- HS đọc yêu cầu.
- Viết vào VBT: thợ may, ca sĩ, giáo viên, thợ mộc
- Nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu.
- Gạch trong VBT: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù,
- HS đọc yêu cầu. Lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm
- Một vài HS nêu lại.
____________________________________________
Tiết 3: Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt sao
________________________________________________________________
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị
I. Mục tiêu:
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu hòa bình. Không ủng hộ cho những âm mưu chống lại hòa bình của dân tộc.
- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
- Biết tham gia các hoạt động cụ thể, thiết thực để đền ơn đáp nghĩa cho những gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
II. Nội dung:
1. Hoạt động theo chủ điểm
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày chiến thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/ 4/ 1975.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày 30/ 4 và 01/ 5.
- Tổ chức các buổi gặp mặt những thương binh, gia đình có công với cách mạng ở địa phương.
2. Chơi trò chơi:Truyền tin
 - GVnêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
 - HS tiến hành chơi thử.
 - HS chơi chính thức.
3. Tổng kết các hoạt động
- GV nhận xét các hoạt động.
- Tuyên dương những nhóm, cá nhân có nhiều ý thức trong tiết học.

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Bài giảng liên quan