Giáo án Lớp 2 tuần 34 buổi chiều - Trường tiểu học xã Hua Nà

Tiết 1: Toán *

Ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Thực hành tính trong bảng nhân đã học.

- Bước đầu biết nhận biết mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

- Giải bài toán bằng một phép tính chia.

II. Đồ dùng dạy học :

-Vở Toán luyện tập

 

doc24 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 tuần 34 buổi chiều - Trường tiểu học xã Hua Nà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
oạt động dạy học: 
1. Ôn tập và kiểm tra kiến thức:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi về những nội dung đã học buổi sáng.
- TLCH:
 + Thế nào là từ trái nghĩa? Lấy một vài ví dụ?
 + Kể một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp mà em biết? Mô tả công việc của các nghề đó?
+ MR: Bố mẹ em làm nghề gì?
+ Em ớc mơ sau này lớn lên làm nghề gì?
2. Hoàn thành bài tập: 
- HS tự làm bài trong VBT.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm, chữa bài.
3. Bài tập bổ sung: Dành cho HS khá, giỏi.
+Bài 1: (BP) Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
- Hiền lành: - Rụt rè:
- Lênh khênh: - Xinh xắn:
+ Bài 2:(BP) Viết tên những công việc mà người ở mỗi nghề thường làm:
- Thợ may: - Công an:
- Thợ điện: - Công nhân:
+ Bài 3: Viết 1 đến 3 câu nói về 1 nghề em thích.
4. Nhận xét giờ học , dặn HS chuẩn bị bài sau:
____________________________________________________
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao
Ngày soạn: Ngày 3 tháng 5 năm 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
(Dạy bài thứ sáu tuần 34)
Tiết 1: Tập làm văn
Bài 34: Kể ngắn về người thân
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1)
- Biết viết lại những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn (BT2).
- Tôn trọng nghề nghiệp của cha, mẹ, người thân.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33 
- Tranh của một số nghề nghiệp khỏc .
- Bảng ghi sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý.
III- Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 5 học sinh lên đọc đoạn văn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
- Giáo viên nhận xét , cho điểm học sinh làm tốt.
B. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên treo tranh đã sưu tầm để học sinh định hình nghề nghiệp, công việc.
- Gọi học sinh tập nói. Nhắc nhở học sinh phải nói rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp , công việc và ích lợi của công việc đó.
- Sau mỗi học sinh nói giáo viên gọi 1 học sinh khác và hỏi: Em biết gì về bố 
( mẹ, chú, anh, chị...) của bạn?
- Giáo viên sửa câu cho học sinh nếu sai.
- Cho điểm những học sinh nói tốt.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu và để học sinh tự viết.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài kiểm tra.
- 5 em đọc bài của mình.
- 1 HS đọc y/c và câu hỏi gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK
- Học sinh quan sát và trả lời 
- Một số học sinh kể.
- Học sinh trình bày lại theo ý bạn nói.
- Tìm ra các bạn nói hay nhất.
- HS viết vào vở.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn.
VD:+ Bố con là bộ đội. Hàng ngày bố con đến trường dạy cỏc chỳ bộ đội bắn sỳng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yờu cụng việc của mỡnh vỡ bố con đó dạy rất nhiều chỳ bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc .
+ Mẹ của con là cụ giỏo. Mẹ con đi dạy từ sỏng đến chiều. Tối đến mẹ con cũn soạn bài, chấm điểm. Cụng việc của mẹ được nhiều người yờu quý vỡ mẹ dạy dỗ trẻ thơ nờn người .
.
_____________________________________________
Tiết 2: Thủ công
Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất 1 sản phẩm thủ công đã học.
- Với HS khéo tay:
+ Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học
+ Có thể làm được một sản phẩm mới có tính sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy, kéo
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1 – 2’)
2. Ôn tập
- GV cho HS nhắc lại các đồ chơi đã học đã làm
- GV cho HS nêu ích lợi của từng đồ chơi
- Cho HS nêu các đồ chơi mà mình thích.
3. Thực hành
- Cho HS thực hành làm đồ chơi
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
4. Nhận xét
- GV cho HS nhận xét một số sản phẩm mà các em đã làm
- GV đánh giá sản phẩm
C. Củng cố, dăn dò:
 - Về nhà chuẩn bị cho bài sau
- HS nêu 
- HS nêu ích lợi cuả từng đồ chơi
- HS nêu các đồ chơi mình thích
- HS thực hành làm
- HS nhận xét
Tiết 3: Toỏn
Bài 170: Ôn tập về hình học ( Tiếp theo )
I- Mục tiờu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II- Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ; Bộ đồ dựng dạy học
III- Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Kể tên các hình đã học.
B. Thực hành làm bài tập:
Bài 1: Tính độ dài các đường gấp khúc.
- Phân tích yêu cầu. 
- Lưu ý: Phần b có 2 cách giải.
- MR: Khi nào thì bài toán có thể giải bằng 2 cách?
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác.
- Củng cố cách cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3: Thực hiện tơng tự bài 2.
- Lưu ý 2 cách giải:
 5 + 5 + 5 = 15
 5 x 3 = 15
Bài 4: 
- Phân tích yêu cầu. 
- HS cách tính độ dài hai đường gấp khúc.
- Chốt đáp án đúng.
Bài 5: Xếp các hình tam giác thành mũi tên như hình vẽ.
- Tổ chức cho HS thi xếp hỡnh 
- Trong thời gian 5 phỳt, đội nào cú nhiều bạn xếp hỡnh xong, đỳng thỡ đội đú thắng cuộc .
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
2, 3 HS Y, TB, K.
- 1 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc. 
-1 HS TB lên bảng giải bài toán. 
- Lớp làm bài vào bảng con.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
* 1, 2 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS TB nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- 1 HS TB lên bảng giải bài toán. 
- Lớp làm bài vào bảng con.
 Bài giải
 Chu vi tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80( cm)
 Đáp số: 80 cm 
- 1 HS TB lên bảng giải bài toán. Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS TB nêu yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
- Thi đua nêu miệng ý kiến của mình
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Kiểm tra lại bằng cách tính độ dài hai đường gấp khúc đó.
- HS dùng các hình tam giác xếp ra mặt bàn.
* HS K lên bảng thi đua.
- HS thực hiện
- Nhận xét, chữa bài.
.
_______________________________________________
Tiết 4: Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
____________________________________________
Chiều
Tiết 1: Tập làm văn *
Ôn: Kể ngắn về người thân
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, viết 1 đoạn văn ngắn kể về một người thân của em.
- Tôn trọng nghề nghiệp của cha, mẹ, người thân.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh của một số nghề nghiệp khỏc, VBT.
- Bảng ghi sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý.
III- Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
A .Kiểm tra: VBT của học sinh
B. Bµi «n:
1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề nghiệp, công việc của những người thân trong gia đình từng bạn.
2. Hướng dẫn làm bài tập
§Ò bµi : ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n kÓ vÒ mét ng­êi th©n cña em (bè, mÑ, chó, g×,...) theo c¸c c©u hái gîi ý.
- GV yêu cầu và để HS tự viết 
- Gọi HS đọc bài của mình .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Cho điểm những bài viết tốt .
- Khuyến khích , tuyên dương các em cã bµi viÕt tèt.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý .
- Suy nghĩ .
- Nhiều HS kể miÖng.
- HS viÕt bµi vµo VBT.
- 5 đến 7 HS đäc bµi.
- Ví dụ :
+ Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ con còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quý vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người .
+ Bố con là bộ đội. Hàng ngày bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc .
TiÕt 2: To¸n *
Ôn tập về hình học 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về biểu tượng đường gấp khúc, hình tam giác, tứ giác, cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vị hình tam giác, tứ giác.
- Có khái niệm chính xác về đờng gấp khúc, hình tam giác, tứ giác, cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vị hình tam giác, tứ giác. Vận dụng thực hành thành thạo.
- Tự giác, tích cực học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Kể tên các hình đã học.
B. Thực hành làm bài tập:
Bài 1: (VBT/90) Tính độ dài các đường gấp khúc.
- Phân tích yêu cầu. 
- Lưu ý: Phần b có 2 cách giải.
- MR: Khi nào thì bài toán có thể giải bằng 2 cách?
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 2: (VBT/90) Tính chu vi hình tam giác.
- Củng cố cách cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3: (VBT/90) Thực hiện tơng tự bài 2.
- Lưu ý 2 cách giải:
 10 + 10 + 10 + 10 = 40
 10 x 4 = 40
Bài 4: (VBT/90)
- Phân tích yêu cầu. 
- HS nêu cách tính độ dài hai đường gấp khúc.
- Chốt đáp án đúng.
Bài 5: (VBT/90) Xếp các hình tam giác thành mũi tên như hình vẽ.
- Tổ chức cho HS thi xếp hỡnh 
- Trong thời gian 5 phỳt, đội nào cú nhiều bạn xếp hỡnh xong, đỳng thỡ đội đú thắng cuộc .
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
2, 3 HS Y, TB, K.
- 1 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc. 
-1 HS TB lên bảng giải bài toán. 
- Lớp làm bài vào VBT.
a. Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 4 + 3 + 5 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
- Lớp nhận xét, đánh giá.
* 1, 2 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS TB nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải VBT. 
 Bài giải
 Chu vi tam giác ABC là:
 15 + 25 + 30 = 70( cm)
 Đáp số: 70 cm 
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải VBT. 
 Bài giải
 Chu vi tứ giác DEGH là:
 10 x 4 = 40( dm)
 Đáp số: 40 dm 
* 1 HS TB nêu yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
- Thi đua nêu miệng ý kiến của mình
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Kiểm tra lại bằng cách tính độ dài hai đường gấp khúc đó.
+ Độ dài đường gấp khúc ABC là: 11cm.
+ Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là: 2 x 5 + 1 = 11cm.
- Vậy con kiến đi từ A đến C theo 2 con đường có độ dài như nhau.
+ HS dùng các hình tam giác xếp ra mặt bàn.
* HS K lên bảng thi đua.
- HS thực hiện
- Nhận xét, chữa bài.

File đính kèm:

  • doctuan 34(chieu).doc
Bài giảng liên quan