Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường tiểu học xã Hua Nà

Tiết 2 + 3: Tập đọc

Bài 100+ 101: Người làm đồ chơi

I Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời đơược các CH 1, 2, 3, 4)

- HS khá, giỏi trả lời được CH5.

II. ChuÈn bÞ:

- Tranh minh hoạ trong bµi tập đọc. Một số con vật nặn bằng bột mµu.

- Bảng ghi sẵn từ, cần cần luyện đọc. HĐ cá nhân, nhóm 2, 4, cả lớp

 

doc25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường tiểu học xã Hua Nà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
......................................................................................................
___________________________________________
Tiết 3: Toỏn
Bài 169: Ôn tập về hình học
I- Mục tiờu :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, 
đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu. HS KG làm BT4.
II- Đồ dựng dạy học: 
- Bảng phụ 
- Bộ dạy hỡnh học; Một số mụ hỡnh cỏc hỡnh học đơn giản 
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra:
- Cho học sinh lên bảng làm bài tập 4.
- GV kiểm tra vở bài tập của học sinh .
- Giáo viên cùng học sinh chữa bài nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giáo viên giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 1: (176) Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ .
- Giáo viên chữa bài nhận xét .
Bài 2: (176) Vẽ hình theo mẫu 
- Hình mẫu vẽ gì ?
- Mái nhà có hình gì ?
- Thân nhà hình gì ?
- Cửa sổ ngôi nhà hình gì ?
- Giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ 
Bài 3: (176) Nêu yêu cầu của bài 
- GV hướng dẫn HS cách vẽ thêm đoạn thẳng vào các hình sau .
Bài 4: (176) Trong hình vẽ bên có :
a.Mấy hình tam giác 
b.Mấy hình chữ nhật 
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Giao bài về nhà .
- 1 học sinh lên bảng làm bài .
 Bài giải
 Bơm xong lúc 
 9 + 6 = 15 ( giờ )
 Đáp số : 15 ( giờ )
- Học sinh quan sát hình 
- Học sinh nối hình với ô chữ 
- Học sinh đọc tên hình 
*Học sinh quan sát hình mẫu 
- Vẽ hình ngôi nhà 
- Hình tứ giác 
- Hình vuông có cạnh 3 ô 
- Hình vuông có cạnh 1 ô 
- Học sinh vẽ hình và tô màu 
* 1 em đọc yêu cầu của bài 
a. Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để có 2 hình tam giác 
b. Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để có 1 hình tam giác và 1 hình tứ giác 
- Học sinh quan sát hình vẽ 
a. Có 5 hình tam giác 
b. Có 3 hình chữ nhật 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 4: Thủ công
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
______________________________________________
Thứ bảy ngày 7 tháng 5 năm 2011
(Dạy bài thứ sáu tuần 34)
Tiết 1: Tập làm văn
Bài 34: Kể ngắn về người thân
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1)
- Biết viết lại những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn (BT2).
- Tôn trọng nghề nghiệp của cha, mẹ, người thân.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33 
- Tranh của một số nghề nghiệp khỏc .
- Bảng ghi sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý.
III- Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 5 học sinh lên đọc đoạn văn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
- Giáo viên nhận xét , cho điểm học sinh làm tốt.
B. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên treo tranh đã sưu tầm để học sinh định hình nghề nghiệp, công việc.
- Gọi học sinh tập nói. Nhắc nhở học sinh phải nói rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp , công việc và ích lợi của công việc đó.
- Sau mỗi học sinh nói giáo viên gọi 1 học sinh khác và hỏi: Em biết gì về bố 
( mẹ, chú, anh, chị...) của bạn?
- Giáo viên sửa câu cho học sinh nếu sai.
- Cho điểm những học sinh nói tốt.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu và để học sinh tự viết.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài kiểm tra.
- 5 em đọc bài của mình.
- 1 HS đọc y/c và câu hỏi gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK
- Học sinh quan sát và trả lời 
- Một số học sinh kể.
- Học sinh trình bày lại theo ý bạn nói.
- Tìm ra các bạn nói hay nhất.
- HS viết vào vở.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn.
VD:+ Bố con là bộ đội. Hàng ngày bố con đến trường dạy cỏc chỳ bộ đội bắn sỳng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yờu cụng việc của mỡnh vỡ bố con đó dạy rất nhiều chỳ bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc .
+ Mẹ của con là cụ giỏo. Mẹ con đi dạy từ sỏng đến chiều. Tối đến mẹ con cũn soạn bài, chấm điểm. Cụng việc của mẹ được nhiều người yờu quý vỡ mẹ dạy dỗ trẻ thơ nờn người .
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 2: Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
______________________________________________
Tiết 3: Toỏn
Bài 170: Ôn tập về hình học ( Tiếp theo )
I- Mục tiờu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II- Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ; Bộ đồ dựng dạy học
III- Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Kể tên các hình đã học.
B. Thực hành làm bài tập:
Bài 1: Tính độ dài các đường gấp khúc.
- Phân tích yêu cầu. 
- Lưu ý: Phần b có 2 cách giải.
- MR: Khi nào thì bài toán có thể giải bằng 2 cách?
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác.
- Củng cố cách cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3: Thực hiện tơng tự bài 2.
- Lưu ý 2 cách giải:
 5 + 5 + 5 = 15
 5 x 3 = 15
Bài 4: 
- Phân tích yêu cầu. 
- HS cách tính độ dài hai đường gấp khúc.
- Chốt đáp án đúng.
Bài 5: Xếp các hình tam giác thành mũi tên như hình vẽ.
- Tổ chức cho HS thi xếp hỡnh 
- Trong thời gian 5 phỳt, đội nào cú nhiều bạn xếp hỡnh xong, đỳng thỡ đội đú thắng cuộc .
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
2, 3 HS Y, TB, K.
- 1 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc. 
-1 HS TB lên bảng giải bài toán. 
- Lớp làm bài vào bảng con.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
* 1, 2 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS TB nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- 1 HS TB lên bảng giải bài toán. 
- Lớp làm bài vào bảng con.
 Bài giải
 Chu vi tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80( cm)
 Đáp số: 80 cm 
- 1 HS TB lên bảng giải bài toán. Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS TB nêu yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
- Thi đua nêu miệng ý kiến của mình
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Kiểm tra lại bằng cách tính độ dài hai đường gấp khúc đó.
- HS dùng các hình tam giác xếp ra mặt bàn.
* HS K lên bảng thi đua.
- HS thực hiện
- Nhận xét, chữa bài.
..................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuàn
Sinh hoạt tuần 34 
I. Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- Hoạt động văn nghệ.
- Phương hướng tuần sau.
 II. Cụ thể:
Nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Đạo đức: 
+ HS ngoan ngoãn biết đoàn kết với bạn bè, lễ phép với người lớn tuổi, giúp đỡ nhau trong học tập, trong cuộc sống.
- Học tập: 
+ Đi học đều, đúng giờ. nghỉ học có lý do chính đáng.
+ Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+ Có đầy đủ đồ dùng học tập.
+ Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái xây dựng bài: ..........................................
+ Nhiều em có ý thức rèn chữ viết kết quả thi viết chữ đẹp: ..................................
- Thể dục - vệ sinh
+ Xếp hàmg nhanh nhẹn
+ Vệ sinh sạch sẽ đúng giờ.
Hoạt động văn nghệ:
- GV tổ chức cho HS múa hát giao lưu giữa các tổ, nhóm
- GV- HS nhận xét tuyên dương những cá nhân, tổ , nhóm có nhiều ý thức tốt.
 3. Phương hưng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm đã có trong tuần.
- Khắc phục mọi tồn tại.
- Học tập tốt chào mừng ngày Sinh nhật Bác 19/5.
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối năm.
Tiết 2: Thủ công
Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất 1 sản phẩm thủ công đã học.
- Với HS khéo tay:
+ Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học
+ Có thể làm được một sản phẩm mới có tính sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy, kéo
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1 – 2’)
2. Ôn tập
- GV cho HS nhắc lại các đồ chơi đã học đã làm
- GV cho HS nêu ích lợi của từng đồ chơi
- Cho HS nêu các đồ chơi mà mình thích.
3. Thực hành
- Cho HS thực hành làm đồ chơi
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
4. Nhận xét
- GV cho HS nhận xét một số sản phẩm mà các em đã làm
- GV đánh giá sản phẩm
C. Củng cố, dăn dò:
 - Về nhà chuẩn bị cho bài sau
- HS nêu 
- HS nêu ích lợi cuả từng đồ chơi
- HS nêu các đồ chơi mình thích
- HS thực hành làm
- HS nhận xét
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị
I. Mục tiêu:
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu hòa bình. Không ủng hộ cho những âm mưu chống lại hòa bình của dân tộc.
- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
- Biết tham gia các hoạt động cụ thể, thiết thực để đền ơn đáp nghĩa cho những gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
II. Nội dung:
1. Hoạt động theo chủ điểm
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày chiến thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/ 4/ 1975.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày 30/ 4 và 01/ 5.
- Tổ chức các buổi gặp mặt những thương binh, gia đình có công với cách mạng ở địa phương.
2. Chơi trò chơi:Truyền tin
 - GVnêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
 - HS tiến hành chơi thử.
 - HS chơi chính thức.
3. Tổng kết các hoạt động
- GV nhận xét các hoạt động.
- Tuyên dương những nhóm, cá nhân có nhiều ý thức trong tiết học.
________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc