Giáo án lớp 2 tuần 7
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ mới: Xúc đông, hình phạt, lễ phép.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
2. Kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc trơn toàn bài, Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật, đọc đúng từ khó: Lễ phép, mắc lỗi, cổng trường, nhớ mãi.
3. Thái độ: Biết kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi đoạn 3, tranh phóng to
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
? Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất yêu điểm mười ? *HD HS tìm từ khó và viết bảng con - GV nhận xét, sửa chỗ sai.` * HD viết bài vào vở. - GV đọc HS viết bài vào vở - Đọc chậm cho HS soát lỗi. - GV chấm, chữa bài b,Hoạt động 2: Bài tập chính tả - 1HS đọc yêu cầu BT2 - GV gợi ý HS lên bảng làm. GV cùng HS nhận xét, chữa bài ( bảng nhóm) - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố : GV hệ thống bài, GV nhận xét chữ viết của HS 4. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. HS viết bảng con. Con trăn, cái chăn. - Lắng nghe - HS 2 em đọc lại bài, lớp theo dõi, trả lời câu hỏi. - 5 chữ - Viết hoa - Yêu thương em ngắm mãi, những điểm mười cô cho. * tìm và viết bảng con: Trang vở, giảng,... - HS viết bài vào vở - Soát lỗi và tự sửa lỗi. Bài 2 ( Tr 61 ) - 1HS đọc yêu cầu BT2. Thảo luận cặp đôi.1 số HS lên bảng điền kết quả. Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng : Âm đầu Vần Thanh Tiếng T.ngữ v ui ngang vui vui vẻ n ui sắc núi núi đá l uy ngã lũy Lũy tre Bài 3 ( Tr 61 ) - 1 HS đọc yêu cầu BT3 - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kq a) Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào mỗi chỗ trống ? ( che, tre, trăng, trắng ) - Quê hương là câu tre nhỏ - Mẹ về nón lá nghiêng che - Quê hương là đêm trăng tỏ - Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. b) Tìm 2 từ ngữ có vần iên / iêng. Con kiến, miếng mồi, tiến bộ, lười biếng. - Lắng nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ. Thủ công : (T7 ) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 1 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui, gấp được thuyền phẳng đáy không mui. 2. Kĩ năng: - Gấp đúng quy trình, đúng mẫu.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh, hình mẫu, giấy A4 HS: Giấy A4 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra đồ dùng môn học 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a,Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét ( Tranh ) ? Thuyền được gấp bằng gì ? ? Hình dáng thuyền như thế nào? ? Đáy thuyền như thế nào ? * GV kết luận. b,Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - GV gấp mẫu * Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều - GV hướng dẫn gấp bước * Bước 2: Gấp tạo thân và mui thuyền * Bước 3: Tạo thuyền không mui *Khắc sâu cách gấp. c,Hoạt động 3: Thực hành gấp bài - GV tổ chức cho HS gấp bài theo nhóm HS trưng bày sản phẩm 3. Củng cố : GV đánh giá sản phẩm. 4.Dặn dò : Về nhà tập làm và chuẩn bị bài sau tiết 8. HS quan sát mẫu ( H.1) trả lời câu hỏi - Gấp bằng giấy - Dài và nhọn hai đầu - Đáy bằng - Quan sát, ghi nhớ 1 HS nêu lại cách gấp bước 1 * Bước 1: Gấp các nếp cách đều - Đặt tờ giấy hình chữ nhặt lên bàn (H.2) gấp đôi theo chiều dài (H.3) được (H.4). Lật ( H.4) được (H.5). - 2, 3 HS nêu lại bước 2 * Bước 2: Gấp tạo thân và mui thuyền - Gấp theo đường dấu (H.5) được (H.6). Gấp theo đường dấu (H.6) được (H.7) Lật mặt sau (H.7). được (H.8). Gấp theo (H.8) được (H.9). Gấp tiếp được (H.10). - HS 2, 3 em nêu lại bước 3 * Bươc 3: Tạo thuyền không mui Lộn các nếp vừa gấp (H.11). Miết dọc cạnh thuyền (H.12). * Thực hành gấp bài - HS gấp bài theo nhóm HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét chéo nhóm. - 2, 3 HS nêu lại quy trình gấp. - Lắng nghe, ghi nhớ. Soạn: Ngày 29 tháng 9 năm 2010 Giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn: ( T7 ) KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU ( trang 62 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Dựa vào 4 tranh minh họa SGK, kể lại được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo. - Dựa vào thời khóa biểu của lớp trả lời được câu hỏi ở BT3. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, nói, viết. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụBT3 HS: Chuẩn bị TKB của lớp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài : - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a,Hoạt động 1: Kể ngắn theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát từng nội dung tranh SGK - Gọi HS kể lại ND câu chuyện theo từng tranh - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - YCHS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, bổ sung. b, Hoạt động 2: Luyện tập về thời khóa biểu. - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 ( viết ) - Nhận xét, bổ sung. Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3 ( Treo bảng phụ) - GV gợi ý HS trả lời ? Ngày mai có mấy tiết? ? Đó là những tiết gì ? ? Em mang quyển gì đến trường ? * Khắc sâu kiến thức. 4. Củng cố : GV hệ thống bài. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau tiết 8. 2 HS đọc mục lục sách tuần 6 Bài 1 ( Tr 62 ) Dựa theo tranh kể lại chuyện Bút của cô giáo - 1 HS đọc yêu cầu BT1 ( miệng ) - HS quan sát từng nội dung tranh SGK - HS kể lại ND câu chuyện theo từng tranh Tranh 1: Giờ tập viết hai bạn HS chuẩn bị viết bài. Tường nói tớ quên không mang bút, Vân nói tớ chỉ có một cái bút thôi. Tranh 2: Cô giáo đến và đưa bút cho Tường, Tường cảm ơn cô giáo. Tranh 3: Hai bạn cùng nhau chăm chú viết bài. Tranh 4: Hai bạn nhận điểm 10 về nhà khoe với mẹ, nhờ có bút của cô giáo con viết bài được 10 điểm. - HS kể lại toàn bộ câu chuyện Bài 2 ( Tr 62 ) HS đọc yêu cầu BT2 - HS viết bài vào vở, đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp. Thứ 2 TĐ, toán, chính tả, hát. Bài 3 ( Tr 62 ) HS đọc yêu cầu BT3 Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời CH: - Có 4 tiết - Tiết tập đọc, toán, chính tả, hát. - Quyển tiếng việt, toán, hát. HS đọc lại TKB của lớp. - Lắng nghe, ghi nhớ. Toán: ( T35) 26 + 5 ( Trang 35 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Thiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn, biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Biết cách đặt tính và tính nhẩm thành thạo. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Que tính, bảng nhóm BT3 HS: Que tính III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a,Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - GV, HS thao tác trên que tính lập phép cộng 26 + 5 - HD cách đặt tính rồi tính kết quả - YCHS lên bảng ghi kq hàng ngang. * Khắc sâu kiến thức b,Hoạt động 2: Thực hành bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng làm . - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. - YCHS đọc yêu cầu BT3 ( bảng nhóm) - GV gợi ý cách làm, HS làm bài theo nhóm - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT4 - YCHS thực hành đo và nối tiếp đọc kết quả - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố : GV hệ thống bài 4. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau tiết 36. 2 HS đọc bảng cộng 6 cộng với một số. - Lắng nghe. 26 + 5 = ? + 26 5 31 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1. 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 26 + 5 = 31 - HS 2, 3 em nêu lại cách thực hiện phép tính cộng Bài 1( Tr 35 )Tính: - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Lớp làm bảng con. 2 HS len bảng chữa bài. + 16 4 20 + 36 6 42 + 46 7 53 + 56 8 64 Bài 3 ( Tr 35 ) Giải toán - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả Bài giải Số điểm mười tháng này là: 16 + 5 = 21( điểm ) Đáp số: 21 điểm mười Bài 4 ( Tr 35 ) Đo độ dài đoạn thẳng AB, BC, AC : A B C - Đoạn thẳng AB dài 7 cm. - Đoạn BC dài 5 cm. - Đoạn AC dài 12 cm. - HS nêu lại cách thực hiện phép cộng. - Lắng nghe, ghi nhớ. Sinh hoạt : (T 7) SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu nhược các hoạt động trong tuần.Qua lời nhận xét của giáo viên giúp học sinh nhận rõ được ưu nhược của mình để có hướng sửa chữa, phấn đấu. II. Nội dung: 1.Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép với thầy cô và người trên, hòa nhã đoàn kết với bạn bè. Không nói tục, chửi bậy, biết đoàn kết giúp đỡ nhau. 2.Học tập: * Ưu điểm: - Phần đa các em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ, học thuộc bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng. - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có lý do. Tuyên dương: ............................................................................................. * Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm nêu trên vẫn còn một số hạn chế như: Chưa học thuộc bài trước khi đến lớp, quên đồ dùng, mất trật tự trong lớp. Phê bình: ................................................................................................. 3.Văn thể mĩ: - Hát đầu giờ sôi nổi -Vệ sinh chung và riêng sạch sẽ. 4. Công tác Đội: - Tham gia đầy đủ các hoạt động của Đội. - Thường xuyên chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vệ sinh môi trường. 5. An toàn giao thông - Thực hiện tốt an toàn giao thông. Không có hiện tượng vi phạm an toàn giao thông. 6. Phương hướng tuần tới: - Mua bảo hiểm Y tế đúng thời hạn. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được. - Sửa chữa những mặt còn hạn chế. Chấm dứt hiện tượng không làm bài, mất trật tự trong lớp, quên đồ dùng học tập. - Thực hiện tốt an toàn giao thông . - Thường xuyên chăm sóc bồn hoa cây cảnh, thảm cỏ, vệ sinh môi trường sạch sẽ. NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 7.doc