Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Lương Hồng Quảng

I. Mục đích yêu cầu

 - Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

 - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số

II. Đồ dùng dạy - học

- vở bài tập

 

doc34 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Lương Hồng Quảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ố đúng 2đ.
 C. Bài mới : 28-30p
 1. Giới thiệu bài:
 - Hôm nay chúng ta vào luyện tập để giải các bài toán về cộng các số có 3 chữ số có nhớ 1 lần.
 2. Luyện tập:
* Bài 1/ Sgk- T 6
- Đọc yêu cầu BT
- GV lưu ý HS phép tính 85 + 72 ( tổng hai số có hai chữ số là số có ba chữ số )
* Bài 2/ Sgk- T 6
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài 3 / Sgk- T 6
- GV treo bảng phụ viết tóm tắt bài toán 
- Muốn tìm cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu làm phép tính gì ?
* Bài 4 / Sgk- T 6
- Đọc yêu cầu bài tập 
- GV theo dõi nhận xét
* Bài 5 / Sgk- T 6( trò chơi) Hs K, G
- Đọc yêu cầu BT 	 
D. Củng cố, dặn dò: 3-5p
- Gọi Hs nêu cách thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số?
- Làm BTVN 1-5 VBT- T7. Làm tương tự các bài trên lớp.
- Chuẩn bị bài sau: “ Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)”. Chép bài và làm ra nháp.
- Đối với Hs Y, TB làm bài 1-2 Sgk- T7. Với Hs K, G làm bài 3-4 Sgk- T7.
- Gv nhận xét giời học.
- Hs hát.
- 2 em chữa bài trên bảng lớp.
- Dự kiến Hs Long Thương
- Nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Tính
- HS tự tính kết quả mỗi phép tính
 367 487 85 108
+ + + +
 120 302 72 75
 487 789 157 183 
- Đổi chéo vở để chữa từng bài 
- Đặt tính rồi tính
- HS tự làm như bài 1
+ + + +
- HS đọc tóm tắt bài toán
- HS nêu thành bài toán
- Tính cộng
- HS tự giải bài toán vào vở
 Bài giải
 Cả hai thùng có số lít dầu là :
 125 + 135 = 260 ( l dầu )
 Đáp số : 260 l dầu
- Tính nhẩm
- HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào mỗi phép tính
310 + 40 = 350 400 + 50 = 450
 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350
 450 – 150 = 300 515 – 15 = 500
- Vẽ hình theo mẫu 
- HS vẽ theo mẫu hình ảnh con mèo
- HS tô mầu con mèo
- Hs nêu.
- Hs lắng nghe.
--------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 1: Nói về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho hs ) 
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức : 1p
B. Kiểm tra bài cũ : 3p
- Tập làm văn lớp 3 tiếp tục giúp các con rèn luyện các kĩ năng nói năng, nói, nghe, viết,để phục 
vụ cho việc học tập và giao tiếp.
C. Bài mới: 23-25p
1. Giới thiệu bài:
- Tiếp theo bài tập đọc hôm trước - bài Đơn
xin vào Đội, trong tiết tập làm văn hôm 
nay, các con sẽ nói những điều con đã biết về
 tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh. Sau đó, các em sẽ tập điền đúng nội 
dung vào mẫu in sẵn- Đơn xin cấp thẻ đọc
 sách.
2. Hướng dẫn bài tập:
a. Bài tập 1:
- Gv: Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong 
Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng(5-9) tuổi sinh hoạt trong các sao nhi đồng lẫn thiếu niên(9-14) tuổi sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong.
- Đội thành lập ngày nào ở đâu?
- Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
- Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?
- Nói những điều em biết về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của Đội.
b. Bài tập 2:
- Gv nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ (cộng hoà...Độc lập ...)
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
+ Tên đơn
+ Địa chỉ gửi đơn
+ Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn
+ Nguyện vọng và lời hứa
+ Tên và chữ ký của người viết đơn
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết đúng vào chỗ chấm của mỗi dòng trong đơn
- Gv tuyên dương 1 số bài làm đúng, trình bày đẹp cho cả lớp cùng xem.
D. Củng cố dặn dò: 3-5p
 - Nhận xét tiết học, nhấn mạnh điều mới biết: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
 - Y/c hs nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính
 xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc
 sách khi tới các thư viện.
- Chuẩn bị bài sau Viêt đơn.
Đọc và xem bài trước.
- Hs hát.
- Hs lắng nghe.
- Một hs đọc y/c của bài- lớp đọc thầm.
 - hs trao đổi nhóm để trả lời các CH.
- Đội được thành lập ngày 15/ 5/ 1941 tại Pác Bó, Cao bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc.
 - Lúc đầu đội chỉ có 5 đội viên với người đội trưởng anh hùng là Nông Văn Dền
( bí danh Kim Đồng ). Bốn đội viên khác là: Nông văn chàn( bí danh Cao Sơn ), Lý văn Tịnh( bí danh Thanh Minh)
Lý Thị Mì ( bí danh Thuỷ Tiên ), Lý thị Xậu ( bí danh Thanh Thuỷ )
 - Về những lần đổi tên của đội: Tên gọi lúc đầu là " Đội nhi đồng cứu quốc 
( 15/5/1941), đội thiếu nhi tháng tám 
( 15/5/1951), đội thiếu niên tiền phong 
( 2/1956 ), đội thiếu niên tiền phong HCM ( 30/1/ 1970)
 - Huy hiệu đội: vẽ một búp măng màu xanh khoẻ mạnh trên nền cờ tổ quốc.
 - Bài hát của đội là "đội ca" do nhạc sĩ phong nhã sáng tác. khăn quàng màu đỏ.
 - Các phong trào là : công tác Trần quốc Toản( phát động năm 1947). kế hoạch nhỏ( 1960 ), thiết nhi làm nghìn việc tốt( 1981 )
 - Đại diện nhóm thi nói về t/c đội.
 - Cả lớp và gv nhận xét bổ sung bình chọn người am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên.
 - 1 hs đọc y/c của bài, lớp đọc thầm.
- Hs làm bài vào vở bài tập.
 - Vài hs đọc bài viết.
 - Cả lớp và gv nhận xét.
- Hs lắng nghe.
---------------------------------------------------------
Thể dục
(Giáo viờn bụ̣ mụn dạy)
------------------------------------------
Thủ công
Tiết 1: Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 1)
I. . Mục đích, yêu cầu:
- Biết cách gấp tầu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
- Với Hs khéo tay: Gấp được tầu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
* SDNL tiết kiệm và hiểu quả: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng dầu. Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được thảI qua hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Mẫu tàu thuỷ hai ống khúi được gấp cú khớch thước lớn.
 - Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói
 - Giấy thủ công
 - Bút màu, kéo thủ công
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức: 1p
B. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Kiểm tra đồ dùng tiết học
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của HS.
C. Bài mới: 23-25p
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em gấp được chiếc tầu thuỷ hai ống khói.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
* Hoạt động 2: giáo viên hướng dẫn mẫu
 - Giỏo viờn hường dẫn học sinh quan sỏt và nhận xột.
- Giỏo viờn giới thiệu vật mẫu, đặt cõu hỏi. Giỏo viờn giải thớch. Giỏo viờn liờn hệ thực tế về tỏc dụng của tàu thuỷ. Giỏo viờn tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ tỡm ra cỏch gấp.
+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hỡnh vuụng
+ Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hỡnh vuụng.
+ Bước3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khúi . Giỏo viờn gọi hai học sinh lờn bảng thao tỏc lại cỏc bước gấp.
- Giỏo viờn và học sinh cả lớp quan sỏt. Giỏo viờn sửa sai, uốn nắn thao tỏc cuối khú. Giỏo viờn hướng dẫn cỏc em cũn lỳng tỳng.
- Giỏo viờn cho học sinh tập gấp tàu thuỷ hai ống khúi bằng giấy. 
D. Củng cố, dặn dò: 3-5p
- Gọi Hs nêu lại các bước gấp tầu thuỷ hai ống
Khói?
- Về nhà chuẩn bị giấy, kéo giờ sau: “ Gấp tầu thuỷ hai ống khói”. Tiết 2
- Về nhà Hs tập gấp.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs hát.
- Hs để đồ dùng lên bàn.
- Hs lắng nghe.
- Học sinh quan sỏt trả lời
- Học sinh quan sỏt cỏch thực hiện.
- Hs thực hành gấp
- 2 Hs nêu.
- Hs lắng nghe.
----------------------------------------
Sinh hoạt
Tiết 1: Nhận xét tuần 1.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được ưu nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng cho tuần sau
II. Nội dụng:
Tổ trưởng các tổ nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV nhận xét chung
 -*1,Ưu điểm:
 - ..................................................................................................................................
 - ..................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................. 
 - ..................................................................................................................................
 - ..................................................................................................................................
2,Tồn tại:
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
 - .................................................................................................................................
 III. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy về nề nếp, vệ sinh, học tập
 - Khắc phục về hoạt động tập thể
 - Không có tình trạng đi học muộn.
 - Vệ sinh sạch sẽ cá nhân.
 - Thi đua học tập giữa các tổ,
 - Thực hiện tốt ATGT.
 - Bồi dương Hs yếu , kém.
Sinh hoạt
Tiết 1: Nhận xét tuần 1.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được ưu nhược điểm trong tuần
- Đề ra phương hướng cho tuần sau
II. Nội dụng:
Tổ trưởng các tổ nhận xét
 - Lớp trưởng nhận xét
 - GV nhận xét chung
 -*1,Ưu điểm:-Đi học đều đỳng giờ. Khụng cú ai vắng
 -Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 -Sỏch vở đũ dựng học tập, đầy đủ 
 -Trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng say phỏt biểu
 - Về nhà cú chuẩn bị bài ở nhà.
2,Tồn tại:
 -Trực nhật một số buổi làm vệ sinh chưa sạch tổ 3
 -Chữ viết một số em chưa đẹp: Chiến, Thành,
 -Một số em trầm,nhỳt nhỏt chưa mạnh dạn phỏt biểu xõy dựng bài :
 -Chưa tập trung học tập cũn núi chuyện riờng trong lớp học
 III. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy về nề nếp, vệ sinh, học tập
 - Khắc phục về hoạt động tập thể
 - Không có tình trạng đi học muộn.
 - Vệ sinh sạch sẽ cá nhân.
 - Thi đua học tập giữa các tổ,
 - Thực hiện tốt ATGT.
 - Bồi dương Hs yếu , kém.

File đính kèm:

  • docchuan tuan 1.doc
Bài giảng liên quan