Giáo án lớp 3 - Tuần 13

I. Mục tiêu.

- Nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.

- HS nắm được một số dáng người đơn giản.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiệnvề con người.

II. Chuẩn bị.

- GV: sưu tầm một số tranh ảnh về các dáng người hoạt động.

 + Đất nặn, ni lon

- HS: Vật liệu để nặn.

III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu

1. Ổn định.

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.

 b. Nội dung.

* HĐ1: Quan sát nhận xét.

- GV đưa cho HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người.

? Nêu các bộ phận của cơ thể con người?

 (đầu, thân, chân, tay ).

? Mỗi bộ phận của cơ thể người có dáng hình gì ? (đầu dạng tròn, thân, chân, tay có dạng hình trụ)

? nêu một số dáng hoạt động của con người? (đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi )

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
mĩ thuật
Tiết Số 13: Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người
I. Mục tiêu. 
- Nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
- HS nắm được một số dáng người đơn giản.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiệnvề con người.
II. Chuẩn bị. 
- GV: sưu tầm một số tranh ảnh về các dáng người hoạt động.
 + Đất nặn, ni lon…
- HS: Vật liệu để nặn.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu ghi đầu bài.
	b. Nội dung.
* HĐ1: Quan sát nhận xét.
- GV đưa cho HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người.
? Nêu các bộ phận của cơ thể con người?
 (đầu, thân, chân, tay…).
? Mỗi bộ phận của cơ thể người có dáng hình gì ? (đầu dạng tròn, thân, chân, tay có dạng hình trụ)
? nêu một số dáng hoạt động của con người? (đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi…)
- Em hãy n/x về tư thế cơ thể của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động?
- Cho HS quan sát H1 trong SGK về một số dáng người có thể tập nặn.
* HĐ2: Hướng dẫn cách nặn.
- GV nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát.
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau rồi ghép lại và chỉnh sửa cho cân đối đẹp.
+ Có thể nặn hình người từ một thỏi đất và nặn thêm các chi tiết như tóc, mắt, áo…rồi tạo dáng theo ý thích.
+ Các em sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
VD: kéo co, đấu vật, bơi thuyền…
- HS ghi nhớ các bước nặn và sự HD của GV.
* HĐ3: Thực hành.
- HS có thể vẽ trước một số dáng người trên giấy nháp để chọn mẫu nặn.
- Tổ chức cho HS tập nặn theo nhóm.
- GV đến từng bàn HS nhắc nhở và HD thêm cho các em, khuyến khích các em tìm dáng người và cách nặn khác nhau.
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọ và nhận xét xếp loại một số bài nặn của HS về.
+ Tỉ lệ của hình nặn (hài hoà, cân đối…)
+ Dáng hoạt động (sinh động ngộ nghĩnh…).
- HS nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV tổng kết và khen ngợi những HS có bài nặn đẹp.
4. Dặn dò.
- Về nhà xem lại bài - thực hành nặn cho đẹp hơn.
- Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật.

File đính kèm:

  • docGA CHIEU TUAN 13.doc
Bài giảng liên quan