Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Lương Hồng Quảng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố về Kn thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số chưa biết. Giải các dạng toán có phép tính đã học.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B. Đồ dùng:
- GV: bộ đồ dùng toán
- HS : SGK
- HS thảo luận nhóm đôi và ghi ra giấy nháp kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu ý kiến của nhóm mình. VD: + Làng quê: Làm ruộng, các nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,.... + Đô thị: Làm ở công sở, nhà máy, bán hàng ở cửa hàng, siêu thị, làm xây dựng,.... - Theo dõi - Mỗi dãy cử ra 4 HS để tạo thành 2 đội chơi - HS nghe ghi nhớ: Các đội thi theo hình thức tiếp sức, nhiệm vụ của các đội là gắn nhanh các bảng ghi tên các nghề đặc trưng vào đúng nhóm làng quê hay đô thị ở trên bảng - HS chơi, dưới lớp cổ vũ - Kết thúc trò chơi, nhận xét kết quả của các đội - HS làm việc cá nhân: Vẽ tranh nơi mình đang sống - HS vẽ xong dán lên bảng, giới thiệu trước lớp về tranh của mình - Mỗi HS nêu một ý kiến, VD: + Em phải làm gì? Em phải bảo vệ môi trường, học tốt, trồng cây xanh + Dù sống ở nơi đâu, làng quê hay đô thị chúng ta đều phải biết yêu thương, gắn bó với quê hương - 2 Hs đọc. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày Soạn: 07 / 12 / 2013 Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013. Toán (Tiết 80) Luyện tập I. Mục đích, yêu cầu: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng, chỉ có phép phép công phép trừ; chỉa có phép nhân phép chia; có phép cộng trừ nhân chia. Vận dụng để giải toán có liên quan. - Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán. - GD HS chăm học toán. II. Đồ dùng: - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức? - Tính giá trị biểu thức: 30+60:2 282-100:2 - Nhận xét, cho điểm C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay sẽ củng cố cho chúng ta cách tính giá trị của biểu thức thông qua các bài tập. 2. Luyện tập: * Bài 1/81: - Hướng dẫn: Khi thực hiện tớnh giỏ trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức cú những dấu tớnh nào và phải ỏp dụng qui tắc nào để tớnh cho đỳng. - Yờu cầu HS nhắc lại cỏch tớnh của hai biểu thức trong phần a). - Chữa bài và cho điểm HS. * Bài 2/81: -Tiờn hành tương tự như bài tập 1. - Yờu cầu HS nhắc lại cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức khi cú cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia. * Bài 3/81: Tương tự bài 2 - HS tự làm bài, sau đú 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra bài của nhau. - Chữa bài. - Chấm bài, chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: - Đánh giá bài làm của HS, tuyên dương Hs có ý thức trong giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài, làm bài VBT. Làm tương tự các bài trên lớp. - Chuẩn bị bài “Tính giá trị biểu thức” (tiếp). . - Nhận xét tiết học. - Hát - 1HS nêu - 2 Hs - Hs lắng nghe. - HS đọc yêu cầu - HS nêu - làm BT 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 68 + 32 – 10 =100 – 10 = 90 147 : 7 X 6 =21 X 6 =126 HS làm vở 375 – 10 X 3 = 375 – 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 5 x11 – 20 = 55 -20 = 35 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28 - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị ở nhà. --------------------------------------------------------------- Tập làm văn (Tiết 16) Nói về thành thị, nông thôn I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe và kể lại được cõu chuyện kộo cõy lỳa lờn. Biết nghe và nhận xột lời bạn kể. - Kể được những điều em biết về nụng thụn và thành thị dựa theo gợi ý. Núi thành cõu, dựng từ đỳng. * GDMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. Đồ dựng dạy học: - Nội dung bài tập 2 viết sẵn trờn bảng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s lờn bảng kể lại cõu chuyện "Giấu cày", 1 h/s đọc đoạn văn kể về tổ của em. - Nhận xột, ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nói về thành thị, nông thôn: - Y/c h/s đọc đề bài, sau đú gọi h/s khỏc gợi ý. - Y/c h/s suy nghĩ và lựa chọn đề tài núi về nụng thụn hay thành thị. - Gọi 1 h/s khỏ dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp. - Y/c h/s kể theo cặp. - Gọi 5 h/s kể trước lớp, theo dừi, nhận xột, cho điểm. - Gv chốt và GDMT cho Hs. * GDMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. D. Củng cố, dặn dũ: - Nêu đặc điểm của nông thôn, thành thị? - Nhận xột tiết học, tuyên dương những Hs có ý thức trong giờ học. Viết lại những điều em biết về thành thị hoặc nụng thụn một đoạn văn ngắn, làm bài VBT. - Chuẩn bị bài “Viết về thành thị, nông thôn”. Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. - Hỏt - 2 h/s lờn bảng thực hiện. - Lớp theo dừi, nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 2 h/s đọc bài theo y/c. - Đọc thầm gợi ý và nếu đề tài mỡnh chọn. - 1 h/s kể, cả lớp theo dừi nhận xột. - Kể cho bạn bờn cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nụng thụn. - Hs nêu. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- Âm nhạc (Giỏo viờn bộ mụn dạy) ----------------------------------------------------------------------- Thủ công (Tiết 16) Cắt dán chữ E I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ E - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Học sinh yêu thích việc cắt chữ II. Chuẩn bị: - Giáo viên: mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để rời, chưa dán. - Giấy thủ công, thước, chì, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs lên chấm chữ hoa V - Gv nhận xét và đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách kẻ, cắt, dán chữ hoa E. 2. Các hoạt động: * HĐ1: Học sinh quan sát mẫu chữ E và rút ra nhận xét. - Giáo viên giới thiệu qui trình mẫu chữ E (h1) và hướng dẫn học sinh quan sát nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhận xét. - Nét chữ E rộng như thế nào? - Em quan sát và cho biết nữa trên và nữa dưới của chữ E như thế nào - Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nữa dưới chữ E sẽ ra sao? (Giáo viên dùng chữ mẫu rời, gấp đôi theo chiều ngang để học sinh quan sát). * HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh quan sát các thao tác kẻ, cắt dán chữ E - Giáo viên hướng dẫn mẫu: - Bước 1: Lật mặt sau tờ giấy, kẻ cắt hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô rưỡi Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu (H2) Bước 2: Cắt chữ E. Ta gấp đôi chữ E theo chiều ngang , theo mặt trái, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. bỏ phần gạch chéo (H3) mở ra ta được mẫu chữ E Bước 3: Dán chữ E - Thực hiện tương tự như dán các chữ ở các bài trước - Học sinh thực hành kẻ, cắt dán chữ E đúng qui trình kỹ thuật - Giáo viên gọi học sinh qua từng bước kẻ, cắt và dán chữ E - Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán cữ E - Giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ cho các em còn lúng túng, làm chậm * Trưng bày và đánh giá sản phẩm - Giáo viên cho học sinh trưng bày và đánh giá sản phẩm Hoàn thành: A Hoàn thành nhanh, đẹp, sáng tạo: A+ Chưa hoàn thành D. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương ý thức học tập của học sinh và việc chuẩn bị đầy đủ dụng cụ môn học biết kẻ, cắt dán chữ E đúng kỹ thuật. - Dặn dò: tiết sau mang giấy nêu, thước, chì, kéo, hồ dán để học bài “ Cắt dán chữ vui vẻ”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh cả lớp hát tập thể - 5 Hs mang lên chấm. - Hs lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu rồi nêu ý kiến nhận xét theo câu hỏi của giáo viên - Nét chữ E rộng 1 ô - Nữa trên và nữa phía dưới chữ E giống nhau - Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nữa trên và nữa dưới trùng khít nhau. - Học sinh quan sát cách kẻ, cắt giấy làm nháp - Quan sát cách kẻ, cắt chữ E - 2 học sinh nhắc lại thao tác kẻ và cắt chữ E - Học sinh thực hành cá nhân: kẻ, cắt dán chữ E đúng qui trình kỹ thuật - Học sinh trưng bày sản phẩm - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị. ------------------------------------------- Sinh hoạt Tiết 1: Nhận xét tuần 16. I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được ưu nhược điểm trong tuần - Đề ra phương hướng cho tuần sau II. Nội dụng: Tổ trưởng các tổ nhận xét - Lớp trưởng nhận xét - GV nhận xét chung -*1, Ưu điểm - .................................................................................................................................. - .................................................................................................................................. - .................................................................................................................................. 2,Tồn tại: - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. III. Phương hướng tuần sau: - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. ----------------------------------------------------------------------------------------------- .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. ..................................................................
File đính kèm:
- Q TUAN 16-2013sua.doc