Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Lương Hồng Quảng
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.
- GD HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV :
- HS : SGK.
Gọi tên các sản phẩm và lựa chọn đưa vào cột sản phẩm NN hay CN hay TTLL - HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV đã treo sẵn - Từng đội giới thiệu bài của mình làm - Các nhóm chơi, nhóm khác nhận xét - Nghe GV giảng, ghi nhớ - Phải đi làm đúng việc, đi đúng giờ quy định lịch sự nơi làm việc,.... - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày Soạn: 15 / 12 / 2013 Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013. Toán : (Tiết 85:) Hình vuông I. Mục đích, yêu cầu: - HS nhận biết được một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ- Ê- ke - HS : SGK III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của học sinh.. - Nhận xột. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hỡnh vuụng: - Vẽ lờn bảng 1 hỡnh vuụng, 1 hỡnh trũn, 1 hỡnh chữ nhật, 1 hỡnh tam giỏc. -Yờu cầu HS đoỏn về gúc ở cỏc đỉnh của hỡnh vuụng. (Theo em, cỏc gúc ở cỏc đỉnh của hỡnh vuụng là gúc như thế nào?) -Yờu cầu HS dung ờ ke kiểm tra kết quả ước lượng gúc sau đú đưa ra kết luận: Hỡnh vuụng cú 4 gúc ở đỉnh đều là gúc vuụng. -Yờu cầu HS ước lượng và so sỏnh độ dài cỏc cạnh của hỡnh vuụng, sau đú dựng thước đo để kiểm tra lại. - Kết luận: Hỡnh vuụng cú 4 cạnh bằng nhau. -Yờu cầu HS suy nghĩ, liờn hệ để tỡm cỏc vật trong thực tế cú dạng hỡnh vuụng. -Yờu cầu HS tỡm điểm giống nhau của hỡnh vuụng và hỡnh chữ nhật. 3. Luyện tập: * Bài 1/85 - Nờu yờu cầu của bài toỏn và yờu cầu HS làm bài. - Nhận xột và cho điểm HS. * Bài 2/86 - Yờu cầu HS nờu lại cỏch đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đú làm bài. * Bài 3/86 - Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS. * Bài 4/86 -Yờu cầu HS vẽ hỡnh như SGK vào vở ụ li. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm của hình vuông? - HCN và HV giống và khác nhau như thế nào? - Gv chốt lại bài - Yờu cầu HS về nhà luyện tập thờm về cỏc hỡnh đó học, làm bài VBT. Làm các bài tương tự đã làm trên lớp. - Chuẩn bị bài sau “ Chu vi hình chữ nhật”. Chép bài và làm bài ra nháp. - Nhận xột tiết học. - Hs hát. - Nghe giới thiệu. - HS tỡm và gọi tờn hỡnh vuụng trong cỏc hỡnh vẽ GV đưa ra. - Cỏc gúc ở cỏc đỉnh của hỡnh vuụng đều là gúc vuụng. - Độ dài 4 cạnh của một hỡnh vuụng là bằng nhau. - Chiếc khăn mựi xoa, viờn gạch lỏt nền,... - Giống nhau: Hỡnh vuụng và hỡnh chữ nhật đều cú 4 gúc ở 4 đỉnh là gúc vuụng. - Khỏc nhau: Hỡnh chữ nhật cú hai cạnh dài bằng nhau hai cạnh ngắn bằng nhau cũn hỡnh vuụng cú 4 cạnh bằng nhau. -HS dựng thước và ờ ke để kiểm tra từng hỡnh, sau đú bỏo cỏo kết quả với GV: + Hỡnh ABCD là hỡnh chữ nhật, khụng phải là hỡnh vuụng. + Hỡnh MNPQ khụng phải là hỡnh vuụng vỡ cỏc gúc ở đỉnh khụng phải là gúc vuụng. + Hỡnh EGHI là hỡnh vuụng vỡ hỡnh này cú 4 gúc ở đỉnh là 4 gúc vuụng, 4 cạnh của hỡnh bằng nhau. - Làm bài và bỏo cỏo kết quả: + Hỡnh ABCD cú độ dài cạnh là 3 cm. + Hỡnh MNPQ cú độ dài cạnh là 4 cm. - Hs làm bài vào vở - Hs làm bài vào vở - 1Hs nêu. - 1Hs nêu. - HS lắng nghe. --------------------------------------------------------------- Tập làm văn :(Tiết 17) Viết về thành thị, nông thôn Mục đích, yêu cầu: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn khoảng 10 cõu kể về thành thị hoặc nụng thụn. - Trỡnh bày đỳng hỡnh thức bức thư như bài tập đọc thư gửi bà. - Viết thành cõu dựng từ đỳng *GDMT: Hs có ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.(khai thác trực tiếp nội dung bài) II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu trỡnh bầy của một bức thư. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - K/t phần đoạn văn viết về thành thị hoặc nụng thụn đó giao về nhà. - Nhận xột ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết thư: - Gọi 2 h/s đọc yờu cầu của bài. - Em cần viết thư cho ai? Kể về điều gỡ? - H/d: mục đớch chớnh viết thư thành thị hoặc nụng thụn, nhưng bức thư và cần hỏi thăm tỡnh cần ngắn gọn chõn thành. - Y/c h/s nhắc lại cỏch trỡnh bày của một bức thư. - Gọi 1 h/s làm bài miệng trước lớp. - Y/c h/s cả lớp viết thư - Gọi 5 h/s đọc bài trước lớp. - Nhận xột và cho điểm h/s. D. Củng cố, dặn dũ: - Gv: Các con cần có ý thức tự hào về cảnh quan của nước mình. - Chốt lại ND bài - Nhận xột tiết học. - Về nhà hoàn thành bức thư. - Chuẩn bị bài sau “Ôn tập học kì I”. - Hỏt. - 2 Hs lên bảng - lắng nghe. - 2 h/s đọc trước lớp. Viết thư cho bạn, để kể những điều em biết về thành thị hoặc nụng thụn. - 1 h/s nờu, cả lớp theo dừi và bổ xung. - 1 h/s khỏ trỡnh bày, cả lớp theo dừi và nhận xột bài của bạn. - Thực hành viết thư. - 5 h/s đọc thư của mỡnh, cả lớp nhận xột bổ xung ý kiến cho thư của từng bạn. - V/d về viết thư: Hỏt Lút ngày 22/11/2004. Quỳnh Hương xa nhớ! Dạo này cậu cú khoẻ khụng? Sắp hết học kỳ 1 rồi, cậu ụn bài được nhiều chưa? Tớ chỳc cậu khoẻ mạnh và thi học kỳ đạt kết quả cao. Quỳnh Hương biết khụng, tớ cú một chuyện rất thỳ vị muốn kể cho cậu nghe... - Hs nêu. - Hs lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- Âm nhạc (Giỏo viờn bộ mụn dạy) ----------------------------------------------------------------------- Thủ công :(Tiết 17) Cắt dán chữ : Vui vẻ I. Mục đích, yêu cầu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ. - Kẻ cắt, dán chữ VUI Vẻ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối. * HS khéo tay: Kẻ cắt, dán chữ VUI Vẻ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối. - Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ vui vẻ - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ - Giấy màu thủ công, thước, chì, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức lớp: B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. - Gv nhận xét và đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay yêu cầu các em cắt, dán chữ vui vẻ. 2. Các hoạt động: * HĐ1: học sinh quan sát chữ mẫu vui vẻ và nêu nhận xét - Giáo viên theo tranh qui trình chữ vui vẽ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nêu câu hỏi định hướng cho học sinh nhận xét. - Giáo viên giới thiệu chữ mẫu vui vẻ (H1) - Các nét chữ rộng thế nào - Em hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ? - Em hãy nhận xét về khoảng cách giữa các chữ - Học sinh nhớ lại cách kẻ, cắt các chữ đã học V, U, E, I. - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I - Cho học sinh nhận xét, bổ sung tuyên dương * HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu học sinh quan sát vừa thực hiện kẻ cắt các chữ cái của chữ vui vẽ và dấu hỏi. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tập kẻ, cắt các chữ cái trước các dấu hỏi sau. Lưu ý học sinh nhớ lại các qui trình kẻ, gấp, cắt tương tự như các bài trước đã học và như cô vừa hướng dẫn D. Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu lại quy trình cắt, dán chữ Vui vẻ? - Củng cố lại nội dung. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh chuẩn bị bài tốt đầy đủ dụng cụ môn học, chú ý quan sát và nêu và nêu nhận xét. Biết chú ý quan sát việc thực hành vẻ, cắt đúng qui trình chữ vui vẻ. - Học sinh cả lớp hát tập thể - Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra - Hs lắng nghe. - Học sinh quan sát và nhận xét theo câu hỏi gợi ý của giáo viên - Các nét chữ đều rộng 1 ô - Chữ V, U, I, V, E - Mỗi chữ cách nhau 1 ô, tiếng cách nhau 2 ô - Lần lượt, học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ U, V, E, I cắt giấy hình chữ nhật, dài 5ô, rộng 3 ô (chữ E rộng 2 ô rưỡi. - Nữa bên phải và nữa bên trái của các chữ giống nhau nên ta gấp đôi giấy theo chiều dọc (chữ E gấp chiều ngang) rồi cắt theo đường kẻ nữa chữ V, U, E, I ta sẽ được các chữ như mẫu. - Học sinh khác nhận xét,bổ sung - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn làm mẫu của giáo viên. - Học sinh nêu cách thực hành kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi của chữ vui vẻ đùng qui trình kỹ thuật - Hs lắng nghe. ------------------------------------------- Sinh hoạt Tiết 1: Nhận xét tuần 17. I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được ưu nhược điểm trong tuần - Đề ra phương hướng cho tuần sau II. Nội dụng: Tổ trưởng các tổ nhận xét - Lớp trưởng nhận xét - GV nhận xét chung -*1, Ưu điểm - .................................................................................................................................. - .................................................................................................................................. - .................................................................................................................................. 2,Tồn tại: - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. III. Phương hướng tuần sau: - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. - ................................................................................................................................. ----------------------------------------------------------------------------------------------- .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. ..................................................................
File đính kèm:
- Q TUAN 17-2013sua.doc