Giáo án lớp 3 - Tuần 18

I. Mục đích - yêu cầu.

- Đọc đúng các tiếng, từ khó : lao động, sản xuất, công lênh, lấy công, .

- Đọc trôi chảy, diễn cảm từng bài ca dao, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

- Biết đọc các bài ca dao lưu loát với giọng tâm tình, nhẹ nhàng.

II. Các hoạt động dạy- học :

1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc

a) Luyện đọc :

- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc từng bài ca dao.GV chú ý sửa lỗi phát âm(sản xuất, công lênh, biển lặng,.) ngắt giọng cho từng HS.

- GVyêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

- HS nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao (2-3lượt)

HS cùng bàn nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao ( 2-3 lượt)

1-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.

HS theo dõi.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 18
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tiếng Việt - Tập đọc
Luyện đọc bài: Ca dao về lao động sản xuất
I. Mục đích - yêu cầu.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó : lao động, sản xuất, công lênh, lấy công, ... 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm từng bài ca dao, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Biết đọc các bài ca dao lưu loát với giọng tâm tình, nhẹ nhàng. 
II. Các hoạt động dạy- học :
1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a) Luyện đọc : 
- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc từng bài ca dao.GV chú ý sửa lỗi phát âm(sản xuất, công lênh, biển lặng,..) ngắt giọng cho từng HS.
- GVyêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao (2-3lượt) 
HS cùng bàn nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao ( 2-3 lượt)
1-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
HS theo dõi.
	3. Củng cố – dặn dò : Liên hệ giáo dục HS . Dặn HS chuẩn bị bài sau
______________________________________________
Mĩ thuật
Tiết số 18: Vẽ trang trí: trang trí hình chữ nhật
I. Mục tiêu.
- HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí HCN và trang trí hình vuông, hình tròn.
- HS biết trang trí và trang trí được HCN.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật HCN được trang trí.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV một số bài trang trí HCN. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới. a.GTB: GV nêu yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung bài.
* HĐ1: Quan sát nhận xét.
- GV cho HS quan sát một số bài trang trí HCN, hình vuông, hình tròn.
? Em thấy giữa các bài trang trí HV, hình tròn và HCN có gì giống và khác nhau?
(Giống: mảng chính ở giữa, hoạ tiết vẽ to, màu sắc đối xứng quanh trục…)
GV: Ngoài ra thì có nhiều cách trang trí HCN hoạ tiết chính có thể ở giữa hoặc ở xung quanh diềm…
* HĐ2: Cách vẽ.
- Cho HS đọc phần 2 trong SGK.
? Muốn trang trí được HCN ta phải thực hiện qua những bước nào?
- GV nêu các bước- HD học sinh các bước vẽ, vừa HS vừa vẽ mẫu lên bảng, cho HS thực hành.
* HĐ3: Thực hành.
- GV nêu yêu cầu phần thực hành. HS thực hành trang trí HCN.
- GV giúp đỡ những em còn lúng túng.
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài để đánh giá nhận xét.
- GV hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá.
? Theo em bài nào đẹp? Vì sao? Bài nào chưa đẹp?
- HS nhận xét đánh giá bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chung
- tuyên dương em có bài vẽ đẹp màu sắc trang trí rõ cân đối…..
4. Củng cố dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập vẽ lại cho đẹp và chuẩn bị bài sau.
Kí duyệt của ban giám hiệu
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGA CHIEU TUAN 18.doc
Bài giảng liên quan